Mã tài liệu: 104803
Số trang: 65
Định dạng: docx
Dung lượng file: 617 Kb
Chuyên mục: Bảo hiểm
Để đảm bảo chăm sóc sức khoẻ cho mọi người dân và đảm bảo sự bình đẳng trong khám chữa bệnh thì việc thực hiện BHYT là vô cùng cần thiết. Điều 39, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam khẳng định: "Thực hiện BHYT tạo điều kiện để mọi người dân được chăm sóc sức khoẻ".
Theo Luật BHYT số 25/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đến năm 2014 sẽ thực hiện BHYT toàn dân bằng cách chuyển dần các đối tượng tham gia BHYT sang diện BHYT bắt buộc. Trong luật cũng quy định lộ trình để thực hiện BHYT toàn dân, các đối tượng trong thời gian chưa thực hiện BHYT bắt buộc theo lộ trình quy định có quyền tham gia BHYT tự nguyện theo quy định của Chính phủ.
Tuy nhiên, hiện nay nước ta vẫn còn trên 50% dân số chưa có BHYT. Trong đó phần lớn là những người nông dân, những lao động tự do,... thuộc nhóm đối tượng tham gia BHYT tự nguyện. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, khi chưa thể triển khai BHYT toàn dân thì việc phát triển BHYT tự nguyện là việc làm cần thiết, là giai đoạn quá độ để tiến tới BHYT toàn dân. BHYT tự nguyện tạo điều kiện để các đối tượng không thuộc diện tham gia BHYT bắt buộc, đặc biệt là những người có thu nhập thấp được khám chữa bệnh, giúp họ thoát khỏi bẫy nghèo do ốm đau, bệnh tật.
Như vậy, BHYT tự nguyện là chính sách an sinh xã hội. Một trong những nguyên tắc cơ bản của hệ thống an sinh xã hội là đảm bảo tính bền vững tài chính. Trong những năm qua, nếu như BHYT tự nguyện học sinh, sinh viên ngày càng phát triển và đi vào nề nếp thì việc BHYT tự nguyện nhân dân (BHYT tự nguyện ở nước ta bao gồm BHYT tự nguyện học sinh, sinh viên và BHYT tự nguyện nhân dân) còn gặp nhiều khó khăn trong tổ chức thực hiện, trong việc cân đối quỹ do số lượng người tham gia ít, do mức đóng thấp, do có sự lựa chọn ngược,….Đặc biệt là từ khi thực hiện BHYT theo Điều lệ BHYT ban hành kèm theo Nghị Định số 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 của Chính phủ, chính sách BHYT TN càng tỏ ra có nhiều vấn đề bất cập.
Nội dung tóm tắt
Chương I: Cơ sở lý luận về bảo hiểm y tế và bảo hiểm y tế tự nguyện.
Chương II: Thực trạng triển khai bảo hiểm y tế tự nguyện Việt Nam.
Chương III: Giải pháp trong công tác triển khai bảo hiểm y tế tự nguyện Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 785
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 662
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 660
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 2097
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 162
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 540
⬇ Lượt tải: 17