Mã tài liệu: 118762
Số trang: 80
Định dạng: docx
Dung lượng file: 616 Kb
Chuyên mục: Xã hội học
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: "Vì lợi ích mười năm phải trồng cây. Vì lợi ích trăm năm phải trồng người".
Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển. Đẩy mạnh nguồn nhân lực là một trong những trọng tâm chỉ đạo của Chính Phủ. Ngày nay, nhà nước đã và đang có những bước đi tích cực trong việc hỗ trợ giáo dục bằng việc chăm lo cho các thế hệ học sinh, sinh viên (HSSV) có thể tiếp cận được với nền giáo dục nước nhà một cách đầy đủ và trọn vẹn nhất. Và chương trình tín dụng HSSV đã ra đời.
Chính sách tín dụng đối với HSSV có hoàn cảnh khó khăn thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với một bộ phận dân cư vì lẽ này hay lẽ khác mà trong cuộc sống còn nhiều khó khăn, không đủ điều kiện cho con em mình được tiếp tục học tập ở cấp độ cao của nền giáo dục nước nhà; tạo điều kiện cho con em các gia đình nghèo và gia đình chính sách để các bạn có trình độ và kiến thức được thụ hưởng chính sách giáo dục của Nhà nước ta; thụ hưởng chính sách đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước; thụ hưởng thành quả trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước nói chung và sự nghiệp phát triển giáo dục nói riêng. Vì vậy, tín dụng đối với HSSV có hoàn cảnh khó khăn là một chính sách hợp với yêu cầu xây dựng và phát triển kinh tế trong giai đoạn mới, phù hợp với lòng dân, được nhân dân đón nhận và nhiệt tình ủng hộ, thể hiện tính ưu việt của chế độ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang phấn đấu xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Tuy nhiên, vấn đề hiệu quả tạo động lực học tập cho HSSV được ưu đãi tín dụng vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần được khắc phục sớm, để chương trình hết sức ý nghĩa này ngày càng hoàn thiện, mang lại hiệu quả về mặt xã hội cao hơn nữa trong thời gian tới.
Vì thế, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài "Tạo động lực học tập cho sinh viên thông qua chính sách tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội". Những đề xuất, kiến nghị của nhóm hy vọng sẽ góp phần làm cho chính sách này Chính phủ trở thành nguồn động viên tinh thần học tập, lao động và cống hiến mạnh mẽ cho những tài năng trẻ của Tổ quốc.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Cơ sở lí luận về vấn đề tạo động lực học tập cho HSSV thông qua chính sách tín dụng đào tạo.
Chương 2: Thực trạng vấn đề hiệu quả tạo động lực cho HSSV của chính sách tín dụng.
Chương 3: Các giải pháp và kiến nghị đề xuất.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 659
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 636
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 75
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 929
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 760
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 721
⬇ Lượt tải: 18