Mã tài liệu: 301213
Số trang: 9
Định dạng: rar
Dung lượng file: 107 Kb
Chuyên mục: Xã hội học
[FONT=Times New Roman]Quan sát cuộc sống chúng ta có thể thấy phản biện là một hoạt động diễn ra hàng ngày. Phản biện là một nhu cầu của cuộc sống bởi nhờ có nó con người có thể loại bỏ những yếu tố sai để tiệm cận tới sự hợp lý trong các quyết định, các hành vi của mình. Trong khoa học phản biện cũng là một trong những cách thức chủ yếu đểm các nhà nghiên cứu tiệm cận tới các chân lý khoa học. Còn trong đời sỗng Xã hội phản biện là một công cụ không thể thiếu để tổ chức ra một Xã hội dân chủ. Phản biện Xã hội là một vấn đề hoàn toàn không mới, loài người đã làm quen với khái niệm này từ rất sớm và biến nó trở thành công cụ hữu hiệu để tạo ra nền dân chủ, tạo ra sự phát triển về chính trị của nhiều quốc gia tiên tiến.
Nước ta đang trong quá trình đổi mới, hội nhập, cần sự cải cách, đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng nhằm xóa bỏ bệnh quan liêu, khắc phục những bất hợp lý trong hệ thống chính quyền các cấp. Muốn vậy một trong những giải pháp hữu hiệu khơi dậy, phát huy dân chủ, công khai, minh bạch mà phản biện Xã hội là một cách thức có hiệu quả nhất, đắc biệt trong điều kiện thể chế chính trị một đảng duy nhất cầm quyền.
Trong thời đại ngày nay, phản biện Xã hội vẫn là một trong những vấn đề hệ trọng, là đối tượng cần nghiên cứu, nhất là đối với các quốc gia đi sau, các quốc gia đang phấn đấu cho nền dân chủ trong đó có Việt Nam. Nghiên cứu phản biện Xã hội đã có rất nhiều công trình và đề tài nghiên cứu trong đó nổi bật là cuốn sách “Phản biện Xã hội và phát huy dân chủ pháp quyền” do TS. Hồ Bá Thâm và CN. Nguyễn Tôn Thị Tường Vân đồng chủ biên, nhà xuất bản chính trị Quốc Gia ấn hành năm 2009 đã cung cấp một cách hiểu về vấn đề phản biện Xã hội này một cách khá chi tiết. Cuốn sách đi sâu phân tích cơ sở lý luận, thực tiễn và vai trò của phản biện Xã hội trong việc tăng cường và phát huy dân chủ pháp quyền ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Ngoài ra còn rất nhiều bài báo trong các tạp chí cũng như internet đề cập đến nội dung này. Những bài viết này chủ yếu xoay quanh tình hình phản biện Xã hội ở Việt Nam trong sự phát triển của đất nước.Bên cạnh đó phản biện Xã hội cũng được khoa học đào sâu nghiên cứu trên nhiều khía cạnh, luận văn thạc sỹ của Mai Thi Thúy Hường đã tiếp cận vấn đề trong lĩnh vực báo chí “Báo chí với vấn đề kiểm soát quyền lực và phản biện xã hội” đã được hội đồng chấm thi đánh giá cao.
Phản biện Xã hội là một vấn đề chính trị - Xã hội được quan tâm chú ý nghiên cứu nhiều trong thời gian gần đây đặc biệt khi mà Xã hội ngày một phát triển, trình độ dân trí ngày một được nâng cao thì người dân ngày có xu hướng quan tâm đến vấn đề chính trị, đến những quyết sách của Đảng và nhà nước và muốn lên tiếng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình nhiều hơn. Vì thế hoạt động phản biện Xã hội đang phát triển ở nước ta và các nghiên cứu, bài viết thường đi sâu vào tìm hiểu tình hình cũng như hiệu quả của hoạt động này. Tuy nhiên có thể thấy hoạt động phản biện Xã hội vừa mang màu sắc chính trị vừa mang màu sắc Xã hội. Nó là một vấn đề mà Xã hội học chính trị cần quan tâm, nghiên cứu. Bài viết dưới đây phần nào làm nổi bật lên mối quan hệ giữa chính trị và Xã hội qua hoạt động phản biện Xã hội.
I. Dẫn nhập
II. Nội dung chính
1. Khái niệm về phản biện Xã hội
2. Vai trò của phản biện xã hội
a, Phản biện Xã hội là một trong những yếu tố tạo ra động lực góp phần phát triển xã hội.
b, Phản biện Xã hội là một trong những cách thực hiện dân chủ hóa trong đời sống chính trị.
3. Chức năng của nhà nước trong quản lý hoat động phản biện
4. Thực trạng hoạt động phản biện Xã hội ở Việt Nam hiện nay
5. Nguyên nhân của thực trạng trên
6. Biện pháp
III. Kết luận và đề xuất hướng nghiên cứu
Danh mục tài liệu tham khảo
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 1585
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 900
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 597
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 12083
⬇ Lượt tải: 33
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 637
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 946
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 894
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 881
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 850
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 2511
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 1117
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 18