Tìm tài liệu

Danh gia tinh hieu qua cua hoat dong tap huan ve nang cao nang luc va quyen cho phu nu cua du an phat trien mo hinh dong quan ly tai nguyen moi truong va thuc day quyen tre em va phu n

Info

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong giai đoạn hiện nay, đổi mới và hội nhập phát triển kinh tế được xem là mục tiêu phát triển hàng đầu của mỗi quốc gia. Điều đó được thể hiện bằng sự phát triển thông qua hợp tác cùng phát triển của mỗi nước trong các khu vực và trên toàn thế giới để cùng hướng đến những mục tiêu chiến lược lâu dài. Với xu thế đó, đất nước ta cùng với chính sách mở cửa đã cho thấy ưu thế của một quốc gia thu hút đầu tư của nước ngoài hết sức lý tưởng và đạt được nhiều thành quả đáng mong đợi. Trong đó, thành công bước đầu phải kể đến các dự án đầu tư phát triển dài hạn mang tính nhân văn nhằm phát triển con người, đặc biệt với đặc thù địa lý và con người nước ta thì việc các dự án được triển khai thực hiện tại các vùng sâu, vùng xa, vùng ven biển và đầm phá là rất cần thiết và quan trọng.

Trong thời gian những năm trở lại đây, hòa chung với sự phát triển và tạo ra bước tiến mới trong kinh tế xã hội, Thừa Thiên Huế nổi lên với việc thu hút các dự án đầu tư, trong đó có vùng đầm phá Tam Giang với diện tích lớn nhất Đông Nam Á là nơi lý tưởng để các dự án thực hiện có tính lâu dài và chiến lược toàn diện.

Phú Vang là huyện đồng bằng ven biển và đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp giáp với huyện Hương Trà, Hương Thủy, Phú Lộc và thành phố Huế, với diện tích tự nhiên 280,31 km2, dân số là 178.968 người, mật độ dân số bình quân 627 người/ km2 bao gồm 19 xã và một thị trấn là thị trấn Thuận An, huyện lỵ được đặt tại Phú Đa. Phú Vang có bờ biển dài trên 35km, hệ thống đầm phá rộng khoảng 7400 ha. Trong 19 xã thuộc huyện Phú Vang có 13 xã và thị trấn Thuận An tiếp giáp với đầm phá.

(Nguồn: báo cáo chính quyền xã Phú Đa)

Đây cũng là một lợi thế đồng thời cũng đem lại những khó khăn nhất định về dân sinh kinh tế và môi trường cho địa phương.

Phá Tam Giang với diện tích được xem là lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á với diện tích với vô vàn sinh vật hết sức phong phú. Nơi đây có hệ sinh vật biển và nguồn lợi phong phú được xem là nguồn sống chủ yếu của người dân quanh khu vực. Hàng năm đầm đã đưa lại thu nhập không chỉ cho các hộ dân xung quanh mà còn cho các vùng lân cận, góp phần cải thiện sinh kế và nâng cao thu nhập cho người dân.

Tuy nhiên trên thực tế, việc tận dụng hiệu quả từ các nguồn lợi tự nhiên trên đầm phá chưa được người dân phát huy đúng hiệu quả. Một mặt xuất phát từ tính chất ngư nghiệp bán chuyên nghiệp của người dân, mặt khác do trình độ và nhận thức của người dân trong việc khai thác chưa cao cùng với việc sử dụng và đánh bắt bằng các biện pháp trái phép đã làm tổn hại nghiêm trọng đến môi trường và hệ sinh thái trên phá, gây thiệt hại và ảnh hưởng lâu dài về sau.Trước tình hình trên, trong nhiều năm trở lại đây, các chương trình và mục tiêu quốc gia nói chung và của Thừa Thiên Huế nói riêng đang tập trung vào cải tạo và khai thác có hiểu quả và lâu dài của đầm phá Tam Giang, trong đó nâng cao nhận thức và năng lực cho người dân là chủ yếu nhằm trang bị cho người dân chiến lược sinh kế bền vững và lâu dài qua việc sử dụng nguồn lực tự nhiên và các nguồn lục có liên quan. Đặc biệt sự can thiệp từ các dự án của nước ngoài không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực mà còn nâng cao năng lực và nhận thức cho người dân nói chung và người phụ nữ đầm phá nói riêng.

Trong số các dự án đang thực hiện phải kể đến dự án “đồng quản lý tài nguyên: thúc đẩy quyền phụ nữ và trẻ em” đang được Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Huế triển khai thực hiện tại 5 xã của huyện Phú Vang. Dự án đã có tác động rất lớn trên tất cả các mặt của đời sống của người dân, đặc biệt là nâng cao năng lực và nhận thức cho người dân, nhất là đối với phụ nữ. Ngoài việc chịu ảnh hưởng chung của môi trường đầm phá ô nhiễm và nguồn tài nguyên cạn kiệt, phụ nữ và trẻ em ở khu vực đầm phá còn phải đối mặt với sự bất bình đẳng. Vị thế của phụ nữ trong gia đình cũng như ngoài xã hội thấp hơn so với nam giới. Mặc dù tỷ lệ hai giới trong lực lượng lao động ngang nhau, nhưng nghề nghiệp khác nhau. Theo Cục thống kê lao động thì phụ nữ có phạm vi công việc tương đối nhỏ chẳng hạn như bủa lưới, làm thuê, buôn bán hoặc ở nhà chăm sóc con cái. Trong khi đó nam giới có thể tham gia vào nhiều công việc khác nhau, những công việc mà nam giới thường làm cho thu nhập cao hơn so với nữ giới. Chính vì thế nam giới thường có khuynh hướng làm những nghề nghiệp có khả năng nâng cao vị thế của họ trong gia đình, đồng thời nghề nghiệp và thu nhập cho phép họ có quyền lực hơn trong gia đinh. Trong khi đó phụ nữ chủ yếu làm những công việc mang lại thu nhập thấp nên chưa có vị thế xứng đáng trong gia đình. Do vậy, công việc ngoài xã hội xưa nay do nam giới đảm nhận, vì thế công việc nội trợ - chăm sóc nhà cửa, con cái được xác định là công việc của phái nữ. Sự tham gia của phụ nữ vào hoạt động sản xuất vẫn chưa mang lại thay đổi tích cực về vai trò, trách nhiệm của họ trong gia đình. Ngoài ra, trình độ học vấn của phụ nữ thường thấp hơn nam giới. Tỷ lệ phụ nữ ở nơi đây biết đọc và viết rất thấp. Chính điều này đã làm cho tiếng nói và vị thế của họ trong gia đình cũng như trong cộng đồng chưa cao. Hầu như không ai lắng nghe tiếng nói của họ và ý kiến của họ thường được xem là thứ yếu. Chính vì vậy, phụ nữ ít được quyền kiểm soát và ra quyết định các vấn đề trong gia đình và xã hội, đặc biệt những vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống và sức khỏe của họ.

Trên địa bàn xã Phú Đa có 01 thôn định cư được thành lập vào năm 1985, nằm giữa địa bàn thôn Lương Viện và Viễn Trình. Thôn có 150 hộ, trong đó có 48 hộ nghèo và hiện tại vẫn còn 07 hộ đang sống trên đò. Trên thực tế, khu định cư đã có khung cấp hành chính nhưng chưa được công nhận là thôn. Trong 150 hộ thì có 20 hộ là tham gia nuôi trồng, còn lại là đánh bắt thuỷ sản

(Nguồn:báo cáo của trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Huế.

Chi hội phụ nữ thôn đã được thành lập và có nhiều hoạt động bổ ích. Trong thời gian qua, chi hội đã tham gia những hoạt động phong trào như: đóng góp hội phí, quỹ hội, tự nguyện giúp đỡ những chị em gặp khó khăn, ngoài ra chi hội cũng còn là nơi để triển khai chủ trương từ xã như: quỹ tiết kiệm, bình đẳng giới, kế hoạch hoá gia đình, các phong trào thi đua, vay vốn xoá đói giảm nghèo.

Để tìm hiểu tính hiệu quả thực tế và những nhận định mang tính khách quan, tôi tiến hành thực hiện đề tài “đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ nữ”

(Nghiên cứu trường hợp đối với hợp phần thúc đẩy quyền và tăng năng lực cho phụ nữ tại thôn TĐC Lương Viện, xã Phú Đa-Huyện Phú Vang-Tỉnh TT Huế

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n
  • Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n
  • Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n
  • Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n
  • Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n
  • Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n
  • Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n
  • Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n
  • Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n
  • Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n
  • Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n
  • Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n
  • Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n
  • Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n
  • Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n
  • Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n
  • Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n
  • Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n
  • Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n
  • Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n
  • Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Buôn bán phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam thực ...

Upload: anhsaudaya

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 4184
Lượt tải: 25

Định hướng giá trị của sinh viên về những ...

Upload: thuynguyenp

📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 492
Lượt tải: 16

Tác động của bất bình đẳng giới đến các ...

Upload: kynguyendesign

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 867
Lượt tải: 21

Vận động tăng mức đánh thuế môi trường về ...

Upload: quynhlinh007

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 385
Lượt tải: 17

Thực trạng thực hiện quyền được học tập của ...

Upload: meoluoioi

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 939
Lượt tải: 17

Thực trạng và giải pháp giảm bạo lực gia ...

Upload: trucngothanh

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 1021
Lượt tải: 22

Quan điểm quốc tế và khung phân tích tiếp ...

Upload: yet378

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 528
Lượt tải: 16

Phát triển Quỹ tín dụng tiết kiệm phụ nữ tại ...

Upload: vinhlecuong

📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 459
Lượt tải: 16

Nhận thức của người dân Hà Nội về quyền trẻ ...

Upload: manlysg2010

📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 620
Lượt tải: 16

Đảm bảo quyền bình đẳng của phụ nữ ở cộng ...

Upload: congchuachiuchoi3382

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 665
Lượt tải: 16

Phụ nữ tham gia lãnh đạo và quản lý ở Việt ...

Upload: lehongnhung84

📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 543
Lượt tải: 19

Phụ nữ tham gia lãnh đạo và quản lý ở Việt ...

Upload: thanhthuyrnguyen

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 644
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập ...

Upload: tunguyen6789

📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 264
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Xã hội học
Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn hiện nay, đổi mới và hội nhập phát triển kinh tế được xem là mục tiêu phát triển hàng đầu của mỗi quốc gia. Điều đó được thể hiện bằng sự phát triển thông qua hợp tác cùng phát triển doc Đăng bởi
5 stars - 238592 reviews
Thông tin tài liệu 44 trang Đăng bởi: tunguyen6789 - 02/11/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 02/11/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tập huấn về nâng cao năng lực và quyền cho phụ nữ của dự án phát triển mô hình đồng quản lý tài nguyên môi trường và thúc đẩy quyền trẻ em và phụ n