Mã tài liệu: 87574
Số trang: 99
Định dạng: docx
Dung lượng file: 652 Kb
Chuyên mục: Xã hội học
Lịch sử địa phương là một bộ phận cấu thành nờn lịch sử dõn tộc. Nghề thủ cụng truyền thống là một bộ phận của nền kinh tế địa phương. Hiện nay, trong sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá thị trường, nghề thủ công tiếp tục đóng vai trò quan trọng.Đặc biệt là đối với đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta. Tuy nhiên, vài thập niên gần đây, các nghề thủ công truyền thống đó bị mai một nhiều. Việc tỡm hiểu nghề thủ cụng một cỏch khoa học sẽ cho chỳng ta thấy vị trớ, vai trũ của nú trong đời sống kinh tế, xó hội và sự phát triển của văn hoá dân tộc, đồng thời qua đó sẽ cung cấp các tài liệu cho các nhà hoạch định chính sách để có các kế hoạch khôi phục và phát triển nghề thủ công. Mặt khác, khi nghiên cứu về nghề thủ cụng chỳng ta sẽ khai thỏc được các tri thức dân gian về kỹ thuật cũng như những giá trị nhân văn, tư duy thẩm mỹ của người dân. Việc nghiên cứu không chỉ là để nhìn nhận, công nhận lại các di sản trong quỏ khứ mà cũn là yờu cầu cấp bỏch đối với công cuộc đổi mới, trong sự phát triển kinh tế, xó hội của nước ta.
Người Thái là một trong những dân tộc thiểu số đông nhất nước ta, chỉ đứng sau dân tộc Tày. Họ sống tập trung ở khu vực Tây Bắc với nền văn hoá lâu đời và phong phú. Những nét văn hoá đặc trưng của họ được in dấu trong các sản phẩm thủ công khộo léo như: các sản phẩm dệt, rèn, đan lát… Nghề thủ công truyền thống của họ có những đặc điểm khác so với các nghề thủ công ở nhiều địa phương. Nó không những chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người Thái trong điều kiện kinh tế tự cấp, tự túc trước đây mà cũn gúp phần quan trọng vào việc nõng cao đời sống và tăng thu nhập cho người dân trong quá trỡnh chuyển sang nền kinh tế thị trường. Mặt khỏc cỏc sản phẩm thủ cụng truyền thống cũn thể hiện sức mạnh tư duy, sự trường tồn của văn hoá vật thể và phi vật thể của người Thái.
Riêng ở huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên, người Thái tập trung khá đông với cả hai dũng Thỏi: Thỏi đen (Tày đăm ), Thái trắng (Tày đón). Đặc biệt người Thái ở đây sống rất gần với một số dân tộc khác như Kinh, Tày, Xỏ, HMụng, Phự Lá…nhưng nghề thủ công truyền thống của họ vẫn giữ được những nét độc đáo riêng, nó vừa cung cấp cho nhu cầu của tộc người vừa đáp ứng cho nhu cầu của các dân tộc khác, đặc biệt là dành cho khách du lịch.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Khái quát về huyện Tuần Giáo và người Thái trong huyện
Chương II: Nghề thủ cụng truyền thống của người Thái huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
Chương III: Vai trũ của nghể thủ cụng truyền thống trong đời sống kinh tế, xó hội, văn hoỏ của người Thái ở huyện Tuần Giáo
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 699
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 710
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 1304
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 848
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 629
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 866
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 1161
⬇ Lượt tải: 21