Mã tài liệu: 101319
Số trang: 24
Định dạng: docx
Dung lượng file: 208 Kb
Chuyên mục: Xã hội học
Tiếp nhận dòng chảy văn hóa truyền thống của dân tộc và thời đại, Hồ Chí Minh đã sớm nhận thức được vai trò to lớn của nhân dân. Không chỉ dừng lại ở đó, Người còn luôn luôn tôn trọng, tin tưởng và đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết, trước hết. Chính vì vậy, cả cuộc đời của Hồ Chí Minh chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Về thực chất, đây cũng chính là tư tưởng thân dân. Người cán bộ giữ được cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, là người có ý thức phục vụ nhân dân, đặt lợi ích của nhân dân, của Tổ quốc, của Đảng lên trên hết, là thân dân.
Vậy thì vì sao ta phải “Thân dân”? Hồ Chí Minh giải thích: dân là gốc của nước. Dân là người đã không tiếc máu xương để xây dựng và bảo vệ đất nước. Nước không có dân thì không thành nước. Nước do dân xây dựng nên, do dân đem xương máu ra bảo vệ, do vậy dân là chủ của nước. Nhân dân đã cung cấp cho Đảng những người con ưu tú nhất. Lực lượng của Đảng có lớn mạnh được hay không là do dân. Nhân dân là người xây dựng, đồng thời cũng là người bảo vệ Đảng, bảo vệ cán bộ của Đảng. Dân như nước, cán bộ như cá. Cá không thể sinh tồn và phát triển được nếu như không có nước. Nhân dân là lực lượng biến chủ trương, đường lối của Đảng thành hiện thực. Do vậy, nếu không có dân, sự tồn tại của Đảng cũng chẳng có ý nghĩa gì. Đối với Chính phủ và các tổ chức quần chúng cũng vậy.
Thân dân thì phải hiểu dân, nghe được dân nói, nói được cho dân nghe, làm được cho dân tin, là nhận biết được những nhu cầu của họ, biết được họ đang suy nghĩ gì, trăn trở cái gì? Họ mong muốn những gì? Và họ đang mong đợi gì ở người khác, nhất là ở người lãnh đạo, quản lý; phải biết phát hiện và đáp ứng kịp thời những nhu cầu và lợi ích thiết thực của dân; là nhìn thấy cả cái thực tại và vạch ra được viễn cảnh (tương lai) đúng đắn cho dân phát triển; là biết chia sẻ, đồng cảm và gần gũi với cuộc sống của dân, mọi suy nghĩ và hành động đều xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của dân, phản ánh đúng tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của dân.
Nội dung tóm tắt
1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Min
2. Thế nào là “thân dân”, vì sao phải thân dân?
3. Tư tưởng “thân dân” của các vị tiền bối
4. Tư tưởng “thân dân” của Hồ Chí Minh
5. Những giải pháp của đảng và nhà nước ta về vấn đề “ thân dân”
6. Liên hệ bản thân
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 632
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 948
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 201
👁 Lượt xem: 912
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1093
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 750
⬇ Lượt tải: 16