Mã tài liệu: 286339
Số trang: 17
Định dạng: zip
Dung lượng file: 114 Kb
Chuyên mục: Xã hội học
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 4
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 4
1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 4
2. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu 4
II. Kết quả nghiên cứu 9
1. Hoạt động truyền thông dân số 9
2. Tỷ lệ sinh con thứ 3 trong giai đoạn 2000 – 2002 12
3. Giai đoạn 2003 -2004 13
4. Mô tả về những người sinh con thứ 3 trở lên trong năm 2004 14
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, công tác dân số kế hoạch hoá gia đình tại Việt Nam đã thu được nhiều thành công, đặc biệt giai đoạn 2000-2003 nhờ giảm tỉ lệ sinh, nước ta đã giữ được ở tỉ lệ gia tăng dân số ở mức khá tốt. Nhưng từ khi có pháp lệnh dân số tháng 5/2003 đến nay, tỉ lệ gia tăng dân số lại tăng lên dột biến, đặc biệt là tỉ lệ sinh con thứ 3. Để giải quyết vấn đề này, cần có hàng loạt những biện pháp đồng bộ với sự phối hợp của nhiều lực lượng xã hôị, trong đó tăng cường công tác tuyên truyền dân số thông qua 2 kênh truyền thông là truyền thông đại chúng và truyền thông giao tiếp trực tiếp giúp người dân hiểu và thực hiện đúng theo chủ trương của pháp lệnh qua đó tác động vào hành vi, ý thức của cá nhân trong độ tuổi sinh đẻ là một trong những biện pháp rất quan trọng.
Thực tiễn đã cho thấy tầm quan trọng to lớn của hoạt động truyền thông với vấn đề DS-KHHGĐ. Trong điều kiện pháp lệnh dân số vừa đưa vào cuộc sống ,với nhiều vấn đề cần được hiểu đúng tinh thần nội dung pháp lệnh, thì tuyên truyền càng có ý nghĩa thực tiễn hơn bao giờ hết. Đối với địa bàn nông thôn, nơi đời sống của người dân tuy đã được cải thiện, nhưng nhìn chung vẫn còn rất nhiều khó khăn vất vả, điều kiện tiếp cận và cập nhật thông tin còn nhiều hạn chế thì truyền thông DS-KHHGĐ có giá trị đặc biệt quan trọng góp phần năng cao hiệu quả của việc tác động giảm tỷ lệ sinh.
Trong đề tài này, tôi đi vào tìm hiểu tác động của hoạt động tuyên truyền DS-KHHGĐ với vấn đề giảm tỉ lệ sinh con thứ 3, từ đó xem xét, góp phần rút ra những giải pháp, đề xuất các biện pháp trong việc thực hiện công tác DS-KHHGĐ ở nông thôn.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 664
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 653
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 634
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 677
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 719
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16