Mã tài liệu: 241699
Số trang: 24
Định dạng: doc
Dung lượng file: 121 Kb
Chuyên mục: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng của con người Việt Nam mới – vận dụng vào việc xây dựng đạo đức, lối sống của sinh viên hiện nay
I. TÌM HIỂU VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
Đạo đức là gì?
Đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi và cách ứng xử trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội nhằm bảo đảm quan hệ lợi ích của cá nhân và cộng đồng xã hội. Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội. Đạo đức nảy sinh do nhu cầu xã hội, phản ánh tồn tại xã hội và hình thức biểu hiện là nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội mà những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực này định hướng, đánh giá điều chỉnh hành vi của con người cho phù hợp với yêu cầu của xã hội nhất định, góp phần bảo vệ kỷ cương xã hội. Bất cứ một chế độ xã hội nào cũng đặt ra việc điều chỉnh hành vi con người cho phù hợp với yêu cầu của xã hội, đạo đức được xem là tiến bộ khi nó phản ánh xu hướng tiến bộ của xã hội.
Đạo đức cách mạng là gì?
Trong lịch sử Việt Nam, Hồ Chí Minh là người đầu tiên đưa ra thuật ngữ và khái niệm “Đạo đức cách mạng” và dày công định nghĩa khái niệm đạo đức cách mạng, phân tích nội dung bản chất của đạo đức cách mạng. Đạo đức cách mạng là sự phát triển cao của đạo đức truyền thống Việt Nam, nảy sinh và phát triển trong cách mạng, là đạo đức phục vụ cho cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng XHCN.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM MỚI
1. Quan niệm về vai trò đạo đức Cách Mạng
Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng, những lãnh tụ cách mạng đã bàn nhiều nhất đến vấn đề đạo đức. người không để lại những tác phẩm đạo đức lớn, nhưng những tư tưởng lớn của Người về đạo đức đã nằm trong những bài viết, bài nói ngắn gọn, được diễn đạt rất cô đọng hàm súc theeo phong cách phương Đông, rất quen thuộc với on người Việt Nam. Bản thân Người lại thực hiện trước nhất và nhiều nhất những tư tưởng ấy, nhiều hơn cả những điều Người đã nói, lại vừa là tấm gương đạo đức trong sáng nhất, tiêu biểu nhất đã được thế giới biết đến và ghi nhận.
2. Nguồn gốc tư tưởng đaoh đức Hồ Chí Minh
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam, đã được hình thành trong thời kì lịch sử, đồng thời kế thừa tư tưởng đạo đức Phương Đông, những tinh hoa đạo đức của nhân loại, đặc biệt quan trọng là những tư tưởng đạo đức của Mác- Lenin, cũng như những tấm gương đạo đức trong sáng mà ông kể lại.
Hồ Chí Minh sử dụng những khái niệm, những phạm trù đạo đức đã từng quen thuộc với dân tộc Việt Nam từ lâu đời, đưa vào đó những nội dung mới, đồng thời bổ sung những khái niệm, những phạm trù đạo đức mới của thời đại mới. Chính vì vậy mà những giá trị đạo đức mới đã hòa nhập với những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, làm cho mỗi người dân Việt Nam đều cảm thấy gần gũi. Việc tiếp thu những tinh hoa nhân loại đã làm cho tư tưởng Hồ Chí Minh trở nên phong phú, đã được đông đảo những người nước ngoài chấp nhận, tìm thấy một Việt Nam trong nhân loại, cũng như nhân loại trong Việt Nam. Sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và nhân loại cũng là một đặc trưng nổi bật của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Với tư duy độc lập và sáng tạo, Hồ Chí Minh đã xuất phát từ thực tiễn Việt Nam thực hiện một công việc kế thừa có chọn lọc, thâu hóa những giá trị đạo đức của quá khứ, đề xuất những tư tưởng đạo đức mới phù hợp với yêu cầu của cách mạng Việt Nam trong thời đại mới.
I. TÌM HIỂU VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
Đạo đức là gì?
Đạo đức cách mạng là gì?
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM MỚI
1. Quan niệm về vai trò đạo đức Cách Mạng
2. Nguồn gốc tư tưởng đaoh đức Hồ Chí Minh
3. Phạm vi bao quát của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
4. Những phẩm chất cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới theo quan điểm Hồ Chí Minh.
a, Trung với nước hiếu với dân.
b, Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.
c, Yêu thương con người, sống có tình nghĩa.
d, Có tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung.
III. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CỦA HỒ CHÍ MINH
1. Thứ nhất, nói đi đôi với làm nêu gương về đạo đức
2. Thứ hai, xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi
3. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
IV. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG VÀO XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau
2. Vì sao phải chăm lo xây dựng, bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau?
3. Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau như thế nào?
4. Để thanh niên học sinh, sinh viên xứng đáng là thế hệ cách mạng của đời sau, họ cần được bồi dưỡng những gì
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1914
⬇ Lượt tải: 31
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 1180
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 800
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 1186
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 13896
⬇ Lượt tải: 95
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 827
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 801
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 1021
⬇ Lượt tải: 22
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 1349
⬇ Lượt tải: 22