Tìm tài liệu

Su dau tranh giua tu tuong cua cac nha triet hoc va cac truong phai triet hoc

Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết học và các trường phái triết học

Upload bởi: nhut_nguyen1503

Mã tài liệu: 289956

Số trang: 20

Định dạng: zip

Dung lượng file: 106 Kb

Chuyên mục: Tư tưởng Hồ Chí Minh

Info

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG CHÍNH 3

I. Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết học và các trường phái triết học. 3

II. Cuộc đấu tranh tư tưởng trong bản thân các trường phái triết học, các nhà triết học. 13

III. Ý nghĩa phương pháp luận. 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

PHẦN MỞ ĐẦU

Loài người với hàng nghìn năm phát triển của mình đã là nhân chứng, tác nhân cho sự đổi thay hàng ngày hàng giờ của chính thế giới mình tồn tại. Cuộc đấu tranh giữa con người với thiên nhiên, giữa con người với con người đã và đang là động lực thúc đẩy thế giới ngày càng phát triển.Triết học với vai trò một hình thái ý thức xã hội là học thuyết về những nguyên tắc chung nhất của tồn tại và nhận thức về thái độ của con người với thế giới, là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên xã hội và tư duy cũng không nằm ngoài cuộc đấu tranh gay gắt ấy. Nếu sự phát triển của thế giới được thể hiện bằng cuộc đấu tranh giữa các giai cấp, hình thái xã hội; bằng sự phủ định lẫn nhau của các chế độ xã hội thì lịch sử phát triển của triết học lại được đánh dấu bằng cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa Duy vật và chủ nghĩa Duy tâm.

Cuộc đấu tranh giữa hai trường phái triết học này là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình phát triển của triết học. Nó phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội đã phân chia thành các giai cấp đối kháng. Thường thường chủ nghĩa duy vật thể hiện thế giới quan của những lực lượng tiến tiến, tiến bộ của xã hội , còn chủ nghĩa duy tâm (tuy không phải bao giờ cũng vậy) là thế giới quan của những lực lượng suy tàn, phản động và bảo thủ trong xã hội. Chủ nghĩa duy vật khẳng định tính thứ nhất có trước của vật chất và tính thứ hai có sau của ý thức, con người có khả năng nhận thức được thế giới. Ngược lại chủ nghĩa duy tâm khẳng định tính thứ nhất có trước của ý thức, phủ nhận khả năng nhận thức của con người đối với thế giới. Dù sao bất kỳ hệ thống triết học nào cũng đều phải xuất phát từ các vấn đề cơ bản của triết học, từ đó xây dựng toàn bộ hệ thống trên cơ sở giải quyết các vấn đề đó. Cũng như sự phong phú của thế giới cuộc đấu tranh trong triết học diễn ra với nhiều hình thức, mức độ khác nhau, cuộc đấu tranh này vừa là cuộc đấu tranh giữa tư tưởng, thế giới quan đồng thời cũng là cuộc đấu tranh của một bộ môn khoa học. Trên con đường đến với chân lý ấy những nhà triết học, những trường phái triết học không những đấu tranh với nhau mà gay gắt hơn còn phải đấu tranh với chính mình. Trong tiểu luận này chúng ta làm rõ vấn đề lịch sử triết học là lịch sử đấu tranh của hai khuynh hướng triết học Duy vật và Duy tâm. Đồng thời rút ra ý nghĩa phương pháp luận bản thân

Kết cấu của tiểu luận

Tiểu luận gồm 3 phần:

Lịch sử triết học (20 trang)

Phần I: Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết học và các trường phái triết học.

Phần II: Cuộc đấu tranh tư tưởng trong bản thân các trường phái triết học, các nhà triết học.

Phần III: Ý nghĩa phương pháp luận.

NỘI DUNG CHÍNH

I. Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết học và các trường phái triết học.

Ngay từ những bước đi đầu tiên của mình, triết học đã chứng minh sự phát triển của nó bằng những cuộc đấu tranh giữa những luồng tư tưởng khác nhau về các vấn đề của thế giới . Dọc theo chiều dài của lịch sử triết học dù phương Đông hay phương Tây ta đều nhận thấy sự đối lập nhau trong cách nhìn nhận, xem xét, đánh giá thế giới trong mỗi hệ tư tưởng hay trong mỗi nhà triết học mà qua đây ta cũng thấy được sự đấu tranh gay gắt giữa các giai cấp thế lực mà họ đang đại diện.

Xem xét triết học phương Đông ngay từ những ngày đầu của lịch sử phát triển loài người với hai đại diện lớn nhất của nó : Ấn Độ và Trung Hoa ta dễ dàng làm rõ được vấn đề này. Trước tiên đề cập đến lịch sử phát triển của Ấn độ cổ đại với nền văn minh sông Ấn ra đời từ những năm đầu của thiên niên kỷ thứ III đầu thiên niên kỷ thứ II trước C.N. và sau nó là thời kỳ VEDA với sự hình thành của xã hội chiếm hữu nô lệ và các đẳng cấp ra đời bước đầu quy định cơ cấu xã hội, những tính chất khắt khe nghiệt ngã của nó đã mang tới sự đấu tranh quyết liệt giữa các tầng lớp trong xã hội, bên cạnh đó sự phát triển của khoa học và văn hoá Ấn độ trong thời kỳ này cũng là cơ sở cho cuộc đấu tranh trong lĩnh vực tư tưởng giữa chủ nghĩa duy vật vô thần chủ nghĩa hoài nghi chống lại uy thế của các tín điều tôn giáo, thế giới quan thần thánh đại diện cho tầng lớp, đẳng cấp bóc lột trong xã hội .

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết học và các trường phái triết học
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết học và các trường phái triết học
  • Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết học và các trường phái triết học
  • Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết học và các trường phái triết học
  • Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết học và các trường phái triết học
  • Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết học và các trường phái triết học
  • Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết học và các trường phái triết học
  • Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết học và các trường phái triết học
  • Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết học và các trường phái triết học
  • Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết học và các trường phái triết học
  • Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết học và các trường phái triết học
  • Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết học và các trường phái triết học
  • Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết học và các trường phái triết học
  • Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết học và các trường phái triết học
  • Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết học và các trường phái triết học
  • Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết học và các trường phái triết học

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Phân tích khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh để ...

Upload: pinochio20vn

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 2237
Lượt tải: 32

Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Dùng trong ...

Upload: rungvangbienxanh

📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 919
Lượt tải: 17

Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa ...

Upload: nguyenkieuphong

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 6183
Lượt tải: 27

Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh Trong ...

Upload: genevacollar74

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 608
Lượt tải: 18

Vận dụng 2 nguyên lý cơ bản của phép biện ...

Upload: vananhdk8

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 650
Lượt tải: 16

Đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh về những chuẩn ...

Upload: meoxinhngoan88

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 615
Lượt tải: 19

Hồ Chí Minh hình ảnh triết học mác nhiệt ...

Upload: duythanh2604

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 729
Lượt tải: 16

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức lối ...

Upload: xuanvu410

📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 1188
Lượt tải: 21

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh vào các hoạt ...

Upload: quadgfx

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 549
Lượt tải: 16

Đại học bách khoa và sự vận dụng tư tưởng hồ ...

Upload: baochauchinsu

📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 583
Lượt tải: 16

Tư tưởng Hồ Chí Minh về tự học và vận dụng ...

Upload: tuanzippo2007

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 2161
Lượt tải: 72

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt ...

Upload: robinsonquoc

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 543
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết ...

Upload: nhut_nguyen1503

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 461
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh
Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết học và các trường phái triết học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG CHÍNH 3 I. Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết học và các trường phái triết học. 3 II. Cuộc đấu tranh tư tưởng trong bản thân các trường phái triết học, các nhà triết học. 13 III. Ý nghĩa phương pháp luận. 16 zip Đăng bởi
5 stars - 289956 reviews
Thông tin tài liệu 20 trang Đăng bởi: nhut_nguyen1503 - 21/03/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 21/03/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Sự đấu tranh giữa tư tưởng của các nhà triết học và các trường phái triết học