Mã tài liệu: 290224
Số trang: 11
Định dạng: zip
Dung lượng file: 74 Kb
Chuyên mục: Tư tưởng Hồ Chí Minh
MỤC LỤC
Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày, tháng năm nào, quê quán? Lúc nhỏ người có tên là gì và ở đâu? 1
Câu 2: Truyền thống lịch sử văn hoá của quê hương Nghệ Tĩnh đã tác động đến việc hình thành nhân cách và tâm hồn Hồ Chí Minh? 2
Câu hỏi 3: Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ tháng 6 - 1927 đến ngày hợp nhất các tổ chức Cộng sản (3 - 2 - 1930)? 3
Câu hỏi 4. Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết định sang Pháp? Người đã chuẩn bị chuẩn bị cho chuyến đi sang Pháp như thế nào? 4
Câu hỏi 5: Những hoạt động chủ yếu của Nguyễn Ái Quốc từ tháng 6 - 1927 đến ngày hợp nhất các tổ chức cộng sản (3 - 2 - 1930)? 5
Câu hỏi 6: Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam khi nào? những công việc đầu tiên của người khi về tổ quốc? 7
Câu hỏi 7: Hồ Chí Minh về thăm quê hương lần thứ nhất và lần thứ hai vào thời gian nào? Những hoạt động chủ yếu của người trong 2 lần về thăm quê? 8
Câu hỏi 8: Từ năm 1954 đến năm 1969 Hồ Chí Minh có những bài viết tác phẩm nào về đạo đức cách mạng? nội dung ấn phẩm đó? 9
Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày, tháng năm nào, quê quán? Lúc nhỏ người có tên là gì và ở đâu?
Trả lời:
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 tại làng Hoàng Trù, (còn có tên là làng Chùa) quê mẹ, quê cha là làng Kim Liên (Làng sen) hai làng trên đều là thuộc xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh nay là xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Thời thơ ấu chủ tịch Hồ Chí Minh có tên gọi là Nguyễn Sinh Cung (tên của Hồ Chí Minh từ năm 1890 đến khoảng 1901. Nguyễn Sinh Cung đã sống thời thơ ấu trong một căn nhà lá nhỏ ba gian với cây mít đầu hồi, hàng cau toả mát và chiếc bể trước sân. Lên năm tuổi, Nguyễn Sinh Cung rời xa quê nhà theo cha vào Huế. Năm 1989, Nguyễn Sinh Cung và gia đình sống trong một căn nhà lá nhỏ, ở làng Dương Nỗ cách thành phố Huế 6km về phía Đông (nay thuộc xã Phú Dương, huyện Hương Phú, tỉnh Thừa Thiên Huế). Chính tại nơi đây, Nguyễn Sinh Cung bắt đầu học chữ Hán. Năm 1901, thân mẫu của Nguyễn Sinh Cung là bà Hoàng Thị Loan lâm bệnh qua đời. Nguyễn Sinh Cung mới lên 10 tuổi đã phải chịu nỗi đau quá lớn, 5năm sống ở chốn kinh thành, Nguyễn Sinh Cung thấy được nhiều điều mới lạ so với quê hương mình. Truyền thống văn hoá dân tộc kết tinh ở kinh đô đã góp phần nâng cao trí tuệ và tình cảm của cậu Cung, đặc biệt Nguyễn Sinh Cung đã nhận thấy rõ bộ mặt độc ác của những ông tây da trắng và vẻ khúm núm, nhút nhát của ông tây nam triều. Cậu Cung sớm hiểu nỗi đau khổ và tủi nhục của người dân lao động. Những hình ảnh đó đã in sâu vào ký ức tuổi thơ Nguyễn Sinh Cung.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 6012
⬇ Lượt tải: 48
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 1129
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 867
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 678
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 227
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 708
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 1974
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 632
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 2194
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem