Mã tài liệu: 56971
Số trang: 15
Định dạng: docx
Dung lượng file: 70 Kb
Chuyên mục: Triết học
Xã hội loài người đã tồn tại và phát triển trong quá trình lịch sử lâu dài, trải qua các hình thái kinh tế xã hội và luôn gắn liền với hoạt động lao động sản xuất. Lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất và của cải vật chất là nền tảng của đời sống xã hội, là điều kiện trước tiên đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Bên cạnh đó sản xuất vật chất còn là nền tảng hình thành tất cả các quan hệ xã hội. Qua đó ta thấy được tầm quan trọng của kinh tế trong sự tồn tại và phát triển của xã hội, bởi vì kinh tế chính là kết quả của toàn bộ quá trình lao động sản xuất của cải vật chất. Không vượt khỏi qui luật khách quan, nền kinh tế nước ta cũng là nền tảng cho sự tồn tại và phát triển của đất nước.
Trong sự phát triển kinh tế chung của thế giới, Việt nam từ nền kinh tế tập trung bao cấp chuyển nền kinh tế sang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước bằng luật pháp, chính sách và các công cụ kinh tế khác. vì vậy việc nghiên cứu lý luận về kinh tế thị trường là vấn đề có ý nghĩa quan trọng.
Từ những vấn đề nêu trên ta khẳng định việc vận dụng quan điểm toàn diện trong triết học Mác - Lênin vào sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở nước ta là một quyết định sáng suốt của Đảng và nhà nước. Cơ sở lý luận là một chân lý đã được chứng minh trong suốt quá trình phát triển của xã hội. Bên cạnh đó khi áp dụng vào Việt nam lại được các nhà lãnh đạo nước ta xem xét, đánh giá toàn diện, khách quan. Đặt vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của đất nước từ đó có chính sách đổi mới và phát triển phù hợp. Từ khi đổi mới, nền kinh tế thị trường đã phát huy tác dụng tích cực. Hơn mười năm qua lĩch vực kinh tế của nước ta đã đạt được kết quả và thành tựu to lớn, kinh tế tăng trưởng nhanh, xã hội ổn định và vững bước đi lên. Đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể.
Tuy nhiên, trong lòng bản chất của nền kinh tế thị trường nó luôn chứa đựng những khuyết tật và những khuyết tật được thể hiện trong nền kinh tế cuat Việt nam. Nhưng các chính của Đảng và nhà nước luôn được đề ra để khắc phục những khuyết tật, hạn chế một cách tốt nhất. Đồng thời phương hướng tiếp tục đổi mới và phát triển cũng luôn được đặt ra tạo điều kiện cho sự phát triển ổn định nền kinh tế của đất nước trong tương lai.
Tất cả các vấn đề diễn ra xung quang nền kinh tế thị trường ở Việt nam một lần nữa đã chứng minh cho sự đúng đắn và sáng suốt trong phương hướng chỉ đạo của Đảng cộng sản và hoạt động quản lý thực hiện của nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam.
Đề tài gổm 2 nội dung chính sau:
Phần I : Cơ sở lý luận về việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường.
Phần II : Việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường Việt nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 119
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 191
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 10083
⬇ Lượt tải: 45
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 2195
⬇ Lượt tải: 19