Mã tài liệu: 218304
Số trang: 12
Định dạng: doc
Dung lượng file: 145 Kb
Chuyên mục: Triết học
Mở đầu
1. Khái niệm quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử:
a. Khái niệm quần chúng nhân dân:
Quá trình vận động, phát triển của lịch sử diễn ra thông qua hoạt động của khối đông đảo con người được gọi là quần chúng nhân dân, dưới sự lãnh đạo của một cá nhân hay một tổ chức, nhằm thực hiện mục đích và lợi ích của mình.
Căn cứ vào điều kiện lịch sử xã hội và những nhiệm vụ đặt ra của mỗi thời đại mà quần chúng nhân dân bao hàm những thành phần, tầng lớp xã hội và giai cấp khác nhau.
b. Khái niệm cá nhân trong lịch sử :
Trong mối liên hệ không rách rời với quần chúng nhân dân, những cá nhân kiệt xuất có vai trò đặc biệt quan trọng trong các tiến trình lịch sử; đó là những vĩ nhân, lãnh tụ.
Vĩ nhân là những cá nhân kiệt xuất trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, khoa học, nghệ thuật . Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân, lãnh tụ là những cá nhân kiệt xuất do phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân tạo nên.
2. Quan hệ giữa quần chúng nhân dân và cá nhân lãnh tụ:
Cần phải khẳng định rằng, mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân với lãnh tụ là quan hệ biện chứng. Tính biện chứng của mối quan hệ trên biểu hiện:
a) Vai trò của quần chúng nhân dân
Cấc trường phái triết học trước Mark đều chưa nhận thức được vai trò của quần chúng nhân dân.Theo tư tưởng tôn giáo, mọi sự thay đổi trong lịch sử xã hội là do ý chí của đấng tối cao, do mệnh trời tạo nên, và trao quyền cho các cá nhân thực hiện. Chủ nghĩa duy tâm đề cao vai trò của các vĩ nhân, còn quàn chúng chỉ là công cụ, phương tiện đẻ sai khiến. Chủ nghĩa duy vật trước Mark còn chưa thoát khỏi quan điểm duy tâm về xã hội, cho rằng nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội là tư tưởng đạo đức, là vĩ nhân, và chỉ có họ mới có thể nhận thức được chân lý vĩnh cửu. Có nhà tư tưởng lại đề cao vai trò của quần chúng, phủ nhận vai trò của vĩ nhân hoặc ko lý giải được một cách khoa học vai trò của quần chúng.
b. Vai trò của lãnh tụ:
Nắm bắt xu thế của dân tộc, quốc tế và thời đại trên cơ sở hiểu biết những quy luật khách quan của những quá trình kinh tế, chính trị, xã hội.Là người thúc đẩy nhanh tiến rình cách mạng, mang lại hiệu quả cao nhất cho hoạt động của quần chúng nếu người lãnh đạo có tài, đức cao, gắn bó mật thiết với quần chúng và đem lại lợi ích thiết thực cho quần chúng.
c.Phân tích mối quan hệ biện chứng:
[FONT="]- Tính thống nhất giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ. Không có phong trào cách mạng của quần chúng, không có các quá trính kinh tế, chính trị, xã hội của động đảo quần chúng nhân dân, thì cũng không thể xuất hiện lãnh tụ. Họ là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của phong trào quần chúng Vai trò của các cá nhân thể hiện rõ nhất ở vai trò lãnh đạo. Và vai trò đó được thực hiện tất hay không phụ thuộc vào quan điểm lãnh đạo không chỉ của các cá nhân mà còn cả khuynh hướng của các cá nhân thuộc một cộng đồng nhất địn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 2712
⬇ Lượt tải: 42
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 3267
⬇ Lượt tải: 37
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 1161
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 639
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 13898
⬇ Lượt tải: 61
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 4099
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 12563
⬇ Lượt tải: 40
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 738
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 888
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 5695
⬇ Lượt tải: 77