Mã tài liệu: 71924
Số trang: 25
Định dạng: docx
Dung lượng file: 171 Kb
Chuyên mục: Triết học
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, "Lấy dân làm gốc" là truyền thống văn hoá chính trị của các nhà lónh đạo, cầm quyền một lũng vỡ dõn, vỡ nước. Nó thể hiện nhất quán tư tưởng : dân là nước, cũn dõn thỡ cũn nước. Đất nước có tạm thời bị giặc ngoại xâm chiếm đóng, nhưng làng không mất, dân không mất (mất nước, mất làng) thỡ nhõn dõn sẽ đứng lên đấu tranh, đất nước nhất định sẽ được khôi phục trong độc lập, tự do. Các triều đại phong kiến Việt Nam độc lập trong lịch sử đều "Lấy dân làm gốc" trong việc ban hành các chủ trương, chính sách, từ kinh tế, xó hội, văn hoá, luật pháp đến an ninh, quốc phũng, ngoại giao... Triều Khỳc Thừa Dụ cú chớnh sỏch "Khoan, giản, an, lạc"; triều Lý cú chớnh sỏch "Ngụ binh ư nông"; triều Trần có "Khoan, thư sức dõn" , "Chỳng chớ thành thành" và nổi tiếng với Hội nghị Diên Hồng; triều Lê quan niệm "Dân như nước cú thể đẩy thuyền, lật thuyền", nờn vai trũ, vị trớ người dân được luật hoá trong Bộ luật Hồng Đức. Căn cứ vào thực tiễn lịch sử, nhà sử học Ngô Sĩ Liên (thời Lê) tổng luận, các triều đại đó đó "Lấy nghĩa mà duy trỡ, lấy nhõn để cố kết, lấy trí để trông coi, lấy tín để ngăn phũng. Có đặt dân lên chốn chiếu êm mới làm cho thế nước vững như núi Thái Sơn, bàn thạch. Chăm lo cho nước trở nên văn minh, dân đến chỗ giàu thịnh là mưu hay trị dân, giữ nước; là kế xa sửa nước, chăn dân".
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 760
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1082
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 4535
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 1463
⬇ Lượt tải: 17