Mã tài liệu: 282427
Số trang: 31
Định dạng: zip
Dung lượng file: 140 Kb
Chuyên mục: Triết học
Mục lục
Lời mở đầu 2
Chương 1: Nhận thức luận Phật giáo. 4
1.1. Bản chất, đối tượng của nhận thức luận. 4
1.2. Quy trình, con đường và phương pháp nhận thức. 5
Chương 2. Thế giới quan phật giáo 7
2.1. Thuyết vô thường. 7
2.2. Thuyết vô ngã. 9
2.3. Thuyết Lý nhân duyên sinh. 11
2.4. Thuyết nhân duyên quả báo hay thuyết nhân quả. 12
Chương 3. Nhân sinh quan Phật giáo. 15
3.1. Tứ diệu đế: 16
3.2. Những quan điểm về nhân sinh quan Phật giáo. 23
Chương 4: Một số ảnh hưởng của Phật giáo đến xã hội và con người Việt Nam 26
4.1 Phật giáo với xã hội và con người Việt Nam xưa kia: 26
4.2 Phật giáo với xã hội và con người Việt Nam ngày nay. 30
Kết Luận 31
======================================================================
Lời mở đầu
Đạo Phật là một trong những học thuyết Triết học - tôn giáo lớn nhất thế giới, tồn tại rất lâu đời. Hệ thống giáo lý của nó rất đồ sộ và số lượng phật tử đông đảo được phân bố rộng khắp. Đạo Phật mang tên người sáng lập là Đà (hay Buddha). Đạo Phật chính là giáo lý mà Phật Đà đã thuyết giảng, được ra đời ở Ấn Độ vào thế kỷ thứ 9 đến thế kỷ thứ 6 trước Công nguyên. Ấn Độ cổ đại là một vùng đất thuộc Nam Châu Á với đặc điểm khí hậu, đất đai đa dạng và khắc nghiệt cùng sự án ngữ của vòng cung dãy Hy – Mã -Lạp – Sơn kéo dài trên hai ngàn km. Đây là yếu tố địa lý có ảnh hưởng nhất định tới quá trình hình thành văn hoá, tôn giáo và tư tưởng triết học của người Ấn Độ cổ đại. Tuy nhiên nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất tới quá trình đó là nhân tố kinh tế – xã hội, trong đó đặc biệt là sự tồn tại từ rất sớm và kéo dài của kết cấu kinh tế xã hội theo mô hình đặc biệt mà Các Mác gọi là “Công xã nông thôn”. Trong kết cấu này, chế độ quốc hữu về ruộng đất được các nhà kinh tế điển hình là chủ nghĩa Mác coi là “chiếc chìa khoá” để hiểu toàn bộ lịch sử Ấn Độ cổ đại. Chính trong mô hình này đã làm phát sinh chủ yếu không phải là sự phân chia đối kháng giai cấp giữa chủ nô và nô lệ như ở Hy Lạp cổ đại, mà là sự phân biệt hết sức khắc nghiệt và giai dẳng của bốn đẳng cấp lớn trong xã hội: Tăng nữ, quí tộc, bình dân tự do và tiện nô (nô lệ). Thêm vào đó người Ấn Độ cổ đại đã tích luỹ được những tri thức rất phong phú về các lĩnh vực toán học thiên văn, lịch pháp nông nghiệp v.v…
Tất cả những yếu tố tự nhiên, kinh tế, chính trị và tri thức nói trên đã hợp thành cơ sở hiện thực cho sự phát triển những tư tưởng triết học – tôn giáo Ấn Độ cổ đại. Triết học Ấn Độ có nhiều nét đặc thù về tư tưởng. So với các nền triết học cổ đại khác, nền triết học Ấn Độ biểu hiện ra là một nền triết học chịu ảnh hưởng lớn của những tư tưởng tôn giáo. Trừ trường phái Lokayata, các trường phái còn lại đều có sự thống nhất giữa tư tưởng triết học và những tư tưởng tôn giáo.
Trong bài báo cáo này đề cập đến triết học phật giáo ấn độ cổ đại và ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống xã hội và văn hóa Việt Nam. Cảm ơn PGS.TS T.T đã cung cấp cho em những kiến thức và tài liệu để làm bài báo cáo này.
Vì thời gian hạn chế nên bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót. Mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 2334
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 621
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1053
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 11442
⬇ Lượt tải: 158
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 1456
⬇ Lượt tải: 90
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 733
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 660
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 1896
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 675
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 920
⬇ Lượt tải: 38
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 4586
⬇ Lượt tải: 35