Mã tài liệu: 100759
Số trang: 12
Định dạng: docx
Dung lượng file: 42 Kb
Chuyên mục: Triết học
Triết học là hệ thống những quan điểm chung nhất của con người và thế giới, về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức cũng như vị trí của con người trong thế giới tự nhiên. Với tư cách là một môn khoa học, triết học có nhiệm vụ nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy, từ đó xây dựng thế giới quan và phương pháp luận cơ bản, có tính định hướng cho quá trình nhận thức và cải tạo thế giới.
Lich sử triết học cho thấy có biết bao các học thuyết, các quan điểm và sự phát triển của nó gắn với sự phát triển của xã hội loài người mà đỉnh cao là triết học Mác- Lê nin, thành quả cao nhất của tư duy triết học nhân loại. Đó là sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, giữa tính cách mạng và tính khoa học, giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng, và đặc biệt đây là một học thuyết có tính sáng tạo cao.
Triết học Mác- Lê nin đã chỉ ra sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội, là một quá trình lịch sử tự nhiên diễn ra theo các quy luật khách quan chứ không phải theo ý muốn chủ quan, Học thuyết hình thái kinh tế xã hội đã vạch ra các quy luật vận động, phát triển và dự báo về sự ra đời của hình thái kinh tế xã hội cao hơn, hình thái Cộng sản chủ nghĩa (CSCN) mà giai đoạn đầu của nó là Chủ nghĩa xã hội (CNXH).
CNXH đã hình thành và phát triển từ sau Cách mạng tháng Mười Nga. Khi đó, CNXH được xây dựng theo mô hình kế hoạch hóa tập trung. Mô hình đó đã phát huy vai trò tích cực trong một giai đoạn lịch sử nhất định, nhưng đến cuối những năm 80 của thế kỷ XX đã rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng dẫn đến sự sụp đổ ở Liên xô (cũ) và Đông Âu. Chính sự khủng hoảng này đã giúp chúng ta nhận thức rõ hơn về CNXH và con đường tiến lên CNXH của mình, vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, chúng ta vẫn tiếp tục lựa chọn và kiên định con đường của mình đó là xây dựng và phát triển đất nước đi lên CNXH. Con đường đi lên CNXH ở nước ta hầu như chưa có tiền lệ trong lịch sử, cho nên trong quá trình đổi mới, cải cách của mình đều phải tuân tuân thủ nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong toàn bộ hoạt động của nền kinh tế xã hội; đó là liên tục và không ngừng tổng kết thực tiễn, bổ sung hoàn thiện lý luận về con đường đi lên CNXH mà chúng ta đã lựa chọn.
Kết cấu đề tài:
I/ Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam.
II/ Đường lối và chiến lược phát triển kinh tế- xã hội.
III/ Một số thành tựu kinh tế xã hội và mục tiêu chiến lược phát triển đến năm 2010
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 735
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 689
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 542
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 731
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 616
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 764
⬇ Lượt tải: 17