Mã tài liệu: 264274
Số trang: 10
Định dạng: zip
Dung lượng file: 38 Kb
Chuyên mục: Triết học
Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần là nét đặc trng có tính quy luật của nền kinh tế quá độ lên XHCN ở nớc ta. Đảng ta đã xác định duy trì và phát triển chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa chiến lựơc lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, có tác dụng to lớn trong việc động viên nhân dân xây dựng kinh tế phát triển lực lợng sản xuất.
Trước kia, do nóng vội, muốn đốt cháy giai đoạn mà chúng ta đã tìm cách xoá bỏ các thành phần kinh tế t nhân t bản chỉ thừa nhận hai thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể. Làm nh vậy là đã đi trái lại quy luật chung, phổ biến của đời sống xã hội đó là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
T tởng về nền kinh tế nhiều thành phần khác nhau đã có từ trớc năm 1986. Ngay sau khi giải phóng miền Nam năm 1975, tuyên bố xây dựng chủ nghĩa xã hội trên quy mô cả nớc, chúng ta đã nói đến thành phần kinh tế. đối với miền Bắc, theo tinh thần đổi mới, rõ ràng chúng ta đã có sự điểu chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp hơn với yêu cầu phát triển của lực lợng sản xuất, nhằm giải phóng sức sản xuất. Tại Đại biểu toàn quốc lần thứ VI là cái mộc cho việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta.
Hiện nay chúng ta công nhận các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, xác nhận sự tồn tại lâu dài của nó và hơn thế, lại tuyên bố phát triển tất cả các thành phần kinh tế đó theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đây không phải là một giáo điều sách vở mà là một chăn trở lâu dài với nhiều thể nghiệm, có nhiều thành công nhng cũng có khi thất bại, phải làm lại của chúng ta kể từ Hội nghị ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ VI, khoá VI năm 1979.
Mục tiêu hàng đầu trong việc phát triển các thành phần kinh tế đợc tóm tắt trong 3 điểm: Giải phóng sức sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân. Mục tiêu này cũng đã thể hiện nhất quán từ hội nghị Trung ơng lần thứ VI khoá IV.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, một lần nữa khẳng định rằng "cần tiếp tục thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo định hớng xã hội chủ nghĩa, phát huy mọi nguồn lực để phát triển lực lợng sản xuất, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá". (Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1996, trang 168).
Vậy, tại sao ở nớc ta hiện nay lại phải duy trì và phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần? Cơ sở phơng pháp luận và t duy cho vấn đề này chính là tính quy luật về mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Và đây cũng là nội dung chính của bài tiểu luận triết học nà
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 655
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 635
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 2824
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16