Mã tài liệu: 129547
Số trang: 25
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Triết học
Sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cũng đã thu được những thành tựu quan trọng. Đất nước sau hành trăm năm bị thực dân đô hộ và sau những cuộc kháng chiến khốc liệt chhống các đế quốc mạnh như Pháp và Mỹ đã được hồi sinh. Nước Việt Nam sau biết bao vất vả và hy sinh, biết bao sự tìm kiếm, thể nghiệm đã xác định được các bước đi của mình và có vị trí nhất định trên trường quốc tế. Trong suốt chặng đường cách mạng đó, Việt Nam, Đảng ta đã luôn luôn quan tâm đúng mực tới việc hoàn thiện, củng cố kiến trúc thượng tầng chính trị đi đôi với từng bước phát triển cơ sở hạ tầng và mục tiêu chung là giữ vững con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, làm cho nước ta thành một nước: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh”. Việc xem xét và nhìn lại mối quan hệ giữa kiến trúc thượng tầng, nhất là trong bối cảnh hiện nay là điều cần và nên làm.
Mối quan hệ biện chứng giữa kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng là mối quan hệ biện chứng, chúng có thể phù hợp với nhau và cũng có thể mâu thuẫn với nhau. Nếu sự thống nhất, sự phù hợp giữa chúng tạo nên sự ổn định, sự phát triển của xã hội, thì sự không phù hợp giữa chúng lại tạo nên sự bất ổn định, sự trì trệ, thậm chí là sự rối loạn đối với cả xã hội. Trong điều kiện thế giới có những diễn biến phức tạp, sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá chỉ có thể được hoàn thành khi giải quyết thoả đáng các mâu thuẫn thoả đáng đang nảy sinh, trong đó, có mâu thuẫn giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng chính trị.
Vấn đề đặt ra là: chúng ta phải có cách nhìn đúng đắn để hoạch định chính sách phát triển của đất nước một cách hợp lý. Không những thế, chế độ chính trị của nhà nước ta phải vững vàng, kiên quyết với quan điểm nhất nguyên chính trị, Đảng Cộng sản Việt Nam phải giữ vị trí tuyệt đối trong suốt quá trình phát triển .
Như vậy hiểu thế nào cho đúng? Tại sao xây dựng kiến trúc thượng tầng chính trị phù hợp với cơ sở hạ tầng là yêu cầu cấp bách của công cuộc đổi mới ở Việt Nam?
Kết cấu đề tài:
I.Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
II.Xây dựng kiến trúc thượng tầng chính trị phù hợp với cơ sở hạ tầng-yêu cầu cấp bách của công cuộc đổi mới ở việt nam
III.Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng vạ kiến trúc thượng tầng
IV.Thưc tiễn quá trình đổi mới ở Việt nam với quan điểm nhất nguyên chính trị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 651
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 2921
⬇ Lượt tải: 49
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 956
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 1900
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 158
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16