Mã tài liệu: 83135
Số trang: 104
Định dạng: docx
Dung lượng file: 484 Kb
Chuyên mục: Triết học
Bắt đầu từ thế kỷ XVII trở đi, ở phương Tây xuất hiện các triết gia như Descartes, Hêghen, Huserl, Keerkegakd, Heidegger, đặc biệt là Nietzshe muốn xây dựng một kỷ nguyên mới cho triết học con người, kỷ nguyên của chủ nghĩa nhân bản triệt để, chống lại ý niệm về Thiên chúa, về linh hồn bất tử, về thế giới sau khi chết coi đó là những ý tưởng hạn hẹp đầy định kiến của hệ thống siêu hình học, hệ thống thần học trước đây. Và tuyên bố Thượng đế đã chết.
Song, sau bốn kỷ nguyên của lời tuyên bố, tôn giáo không chết, cái chết tự nhiên của nó mà thậm chí còn phát triển hơn, phức tạp hơn, khiến các học giả tốn không biết bao nhiêu giấy mực để bàn luận tranh cãi.
Tôn giáo là sản phẩm của chính con người chứ không phải con người là sản phẩm của tôn giáo hay của Thượng đế - Nhận định này đã được L.V.Phơiơbắc (Đức) đưa ra, sau này được C.Mác kế thừa.
C.Mác và Ph.Ăngghen không trả phải là những nhà chuyên nghiên cứu về tôn giáo, hai ông chỉ đề cập đến vấn đề tôn giáo với tư cách là nhà triết học và nhà hoạt động chính trị - xã hội. Do đó, chúng ta không thể đòi hỏi ở hai ông những ý kiến toàn diện và hệ thống về các lĩnh vực tôn giáo, song những ý kiến của hai ông về tôn giáo, vừa có tính nguyên tắc đúng đắn, nhằm đi sâu tìm hiểu những vấn đề cụ thể, vừa mang tính chiến đấu sắc bén đối với những luận điểm và hành vi phản cách mạng, phản khoa học.
Từ cuối thế kỷ XIX đến nay, với sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, người ta tin tưởng vào quyền năng, uy thế và sự sáng tạo vô biên của con người. Một thời đại tiến bộ, một xã hội thế tục, một lối sống duy vật và ham mê hưởng thụ vật chất nhưng không có nghĩa là đã giải mã tôn giáo hay Thượng đế đã chết. Ngược lại, tôn giáo còn phát triển hơn, đa dạng hơn, phức tạp hơn. Điều đó khẳng định cho thấy tính thích ứng, tính phong phú trong biểu đạt tôn giáo, khiến nó có thể bám chắc vào đời sống xã hội và tồn tại một cách dai dẳng.
Kết cấu đề tài:
Chươơng 1: quan điểm của c.mác, ph.ăngghen về tôn giáo
Chươơng 2: vận dụng quan điểm tôn giáo của c. mác, ph.ăngghen trong hoạt động nhận thức và thực tiễn đối với tôn giáo trong điều kiện hiện nay
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 858
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 237
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 1482
⬇ Lượt tải: 22