Mã tài liệu: 56947
Số trang: 21
Định dạng: docx
Dung lượng file: 81 Kb
Chuyên mục: Triết học
Chúng ta đang chứng kiến sự biến động mạnh mẽ của toàn cảnh kinh tế thế giới trong điều kiện toàn cầu hoá. Cơ chế thị trường và quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá cùng với cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã dấn đến việc hình thành quan hệ song phương và đa phương trên mọi lĩnh vực hoạt động. Tất cả những điều đó, đã tác động trực tiếp đến mọi quốc gia, thách thức giá trị truyền thống của các dân tộc.
Tất cả những biến động trong lĩnh vực đạo đức ở các mức độ khác nhau đều liên quan đến sự biến động kinh tế – xã hội thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN vì mục tiêu dân giàu nưóc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Những biến động đó tuy là khó tránh khỏi nhưng chúng ta sẽ giảm tác hại đi rất nhiều nếu xã hội sớm nhận ra những yếu kém và nếu Đảng và nhà nước ta kịp thời có những đối sách thích hợp. Sự cần thiết và khả thi của việc sử dụng kinh tế thị trường để phát triển đất nước là điều cần thiết. Vấn đề ở chỗ là làm sao để giảm mức tố thiểu các mặt trái của kinh tế thị trường và sử dụng đến mức tối đa những yếu tố tích cực và sức mạnh của nó, bởi vì kinh tế thị trường là thành quả phát triển của văn minh nhân loại. Nhiệm vụ đặt ra đối với toàn Đảng và Nhà nước cũng như toàn thể nhân dân ta là làm sao vừa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vừa giữ được giá trị truyền thống của dân tộc, vừa xây dựng được các quan hệ và phẩm chất đạo đức mới phù hợp với thời đại mới của sự phát triển kinh tế – xã hội.
Sự nghiệp đổi mới toàn diện, triệt để dưới sự lãnh đạo của Đảng đã đưa đất nước thoát khỏi khủng khoảng kinh tế – xã hội hết sức nặng nề và kéo dài trong nhiều năm ở hai thập kỷ 70 và 80. Đặc biệt những thành tựu và thắng lợi rất quan trọng về nhiều mặt, nhất là mặt kinh tế thu được trong công cuộc đổi mới không những được thế giới quan táam và đánh giá cao mà chúng còn khẳng định tính chất đúng đắn của đường lối kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng Sản đề xuất và lãnh đạo thực hiện nhằm phát triển đất nước trong điều kiện khu vực hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ.
Nhiệm vụ đặt ra đối với toàn Đảng và Nhà nước ta cũng như toàn thể nhân dân ta là làm sao vừa phát triển được kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa xây dựng được các quan hệ đạo đức tốt đẹp phù hợp với thời đại mới của phát triển kinh tế – xã hội. Làm như vậy cũng có nghĩa là thực hiện được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Đề tài gồm 2 nội dung sau:
I . Nội dung cơ bản tư tưởng Nho giáo.
II. Vận dụng tư tưởng Nho giáo vào quản lý nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 16
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 1000
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 696
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 3275
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 172
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 19