Tìm tài liệu

Nguon goc ton giao

Nguồn gốc tôn giáo

Upload bởi: nhuanthang80

Mã tài liệu: 87852

Số trang: 8

Định dạng: docx

Dung lượng file: 41 Kb

Chuyên mục: Triết học

Info

Tôn giáo là một hiện tượng xã hội – văn hoá-đạo đức, phổ biến ở các nước trên thế giới và tồn tại từ xa xưa trong lịch sử các dân tộc. Tôn giáo bắt đàu xuất hiện từ bao giờ là một câu hỏi còn nhiều tranh cãi. Từ rất lâu các nhà duy vật trước Mác đã tìm cách lật tung màn cho tôn giáo về các “đấng chí tôn”, “điều huyền bí”, “thế giới bên kia”, kéo chúng từ trên trời xuống đất, đưa ra một cách giải thích tự nhiên đối với chúng. Tuy nhiên, chủ nghĩa vô thần trước Mác không thể trả lời câu hỏi:

- Tại sao con người lại tạo ra mẫu hình và biểu tượng tôn giáo.

- Những nhân tố nào đẻ ra tôn giáo.

Muốn trả lời câu hỏi đó phải xuất phát từ nhân thức duy vật về lịch sử theo quan điểm của chủ nghĩa Mác. Theo chủ nghĩa Mác, tôn giáo có nguồn gốc xã hội, nhận thức luận và tâm lý học.

Các nhà lý luận theo trường phái duy tâm thường cho rằng tôn giáo là cái tự có, thần thánh là cái hiện hữu ngoài thế giới vật chất và đến với con người qua một sự “khải minh” (sự ứng báo: Maria được báo trước sinh ra Giêsu, Môhammét được ứng báo sẽ là sứ giả, nhà tiên tri của đế quốc ả Rập…); hoặc là một thuộc tính vốn có trong ý thức con người mà không lệ thuộc vào hiện tượng khách quan. Hay nói cách khác, tôn giáo là sản phẩm mang tính nội sinh của ý thức con người. Đó là một sai lầm lớn.

Kết cấu đề tài:

1. Nguồn gốc xã hội của tôn giáo

2. Nguồn gốc nhân thức luận của tôn giáo

3. Nguồn gốc tâm lý học của tôn giáo

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Bài tập chuyên đề tôn giáo               Trần Thị Thu Hà - CLC-K54-Lịch sử

    Nguồn gốc tôn giáo

     

     

    Tôn giáo là một hiện tượng xã hội – văn hoá - đạo đức, phổ biến ở các nước trên thế giới và tồn tại tõ xa xưa trong lịch sử các dân tộc. Tôn giáo bắt đàu xuất hiện tõ bao giờ là một câu hỏi còn nhiều tranh cãi. Từ rất lâu các nhà duy vật trước Mác đã tìm cách lật tung màn cho tôn giáo về các “đấng chí tụn”, “điều huyền bí”, thế giới bên kia, kéo chóng tõ trên trời xuống đất, đưa ra một cách giải thích tự nhiên đối với chóng. Tuy nhiên, chủ nghĩa vụ thần trước Mác không thể trả lời câu hỏi:

    -         Tại sao con người lại tạo ra mẫu hình và biểu tượng tôn giáo.

    -         Những nhân tố nào đẻ ra tôn giáo.

    Muốn trả lời câu hỏi đó phải xuất phát từ nhân thức duy vật về lịch sử theo quan điểm của chủ nghĩa Mác. Theo chủ nghĩa Mác, tôn giáo có nguồn gốc xã hội, nhận thức luận và tâm lý học.

    Các nhà lý luận theo trường phái duy tâm thường cho rằng tôn giáo là cái tự có, thần thánh là cái hiện hữu ngoài thế giới vật chất và đến với con người qua mét sù khải minh (sù ứng báo: Maria được báo trước sinh ra Giêsu, Môhammét được ứng báo sẽ là sứ giả, nhà tiên tri của đế quốc Rập…); hoặc là một thuộc tính vốn có trong ý thức con người mà không lệ thuộc vào hiện tượng khách quan. Hay nói cách khác, tôn giáo là sản phẩm mang tính nội sinh của ý thức con người. Đó là mét sai lầm lớn.

    chúng ta biết rằng tôn giáo không phải là cái đỉnh cao nhất của sự phát triển tư tưởng loài người. Tôn giáo cũng không phải xuất hiện cùng mét lóc với sự xuất hiện xã hội loài người và không mãi mãi tồn tại trong xã hội loài người. “Tôn giáo là sự phản ánh thế giới vật chất vào ý thức con người một cách đặc biệt song còng không nằm ngoài quy luật mang tính lịch sử, tức là

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Nguồn gốc tôn giáo
  • Nguồn gốc tôn giáo
  • Nguồn gốc tôn giáo
  • Nguồn gốc tôn giáo
  • Nguồn gốc tôn giáo
  • Nguồn gốc tôn giáo
  • Nguồn gốc tôn giáo
  • Nguồn gốc tôn giáo
  • Nguồn gốc tôn giáo
  • Nguồn gốc tôn giáo

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Nguồn gốc tôn giáo và tình hình tôn giáo ...

Upload: nguyentriquang

📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 650
Lượt tải: 17

Nguồn gốc tôn giáo và tình hình tôn giáo ...

Upload: dungteci

📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 1541
Lượt tải: 17

Nguồn gốc ra đời của Tôn giáo và sự tồn tại ...

Upload: importtanangroup

📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 650
Lượt tải: 17

Nguồn gốc và bản chất của tôn giáo cuối TK XX

Upload: thantai30

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 666
Lượt tải: 17

Tôn giáo

Upload: lenguyenchuyen

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 527
Lượt tải: 17

Tôn giáo

Upload: chibo

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 536
Lượt tải: 16

Tôn giáo

Upload: tudlm

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 813
Lượt tải: 18

Nguồn gốc sự phát triển của Phật giáo và ảnh ...

Upload: khoabang2001

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 496
Lượt tải: 18

Nguồn gốc , sự phát triển của Phật giáo và ...

Upload: Diamond8008

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 553
Lượt tải: 16

Vấn đề tôn giáo

Upload: dothieuhiep

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 664
Lượt tải: 21

Tôn giáo 3

Upload: springalon0482

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 484
Lượt tải: 16

Nguồn gốc ra đời của Phật giáo hệ tư tưởng ...

Upload: yesplayck

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 441
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Nguồn gốc tôn giáo

Upload: nhuanthang80

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 635
Lượt tải: 19

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Triết học
Nguồn gốc tôn giáo Tôn giáo là một hiện tượng xã hội – văn hoá-đạo đức, phổ biến ở các nước trên thế giới và tồn tại từ xa xưa trong lịch sử các dân tộc. Tôn giáo bắt đàu xuất hiện từ bao giờ là một câu hỏi còn nhiều tranh cãi. Từ rất lâu các nhà duy vật trước Mác đã docx Đăng bởi
5 stars - 87852 reviews
Thông tin tài liệu 8 trang Đăng bởi: nhuanthang80 - 18/12/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 18/12/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Nguồn gốc tôn giáo