Mã tài liệu: 56932
Số trang: 13
Định dạng: docx
Dung lượng file: 58 Kb
Chuyên mục: Triết học
Trên bầu trời thi ca việt nam,giữa muôn ngàn những vì sao tinh tú, Hàm Mặc tử xuất hiện như một vì sao băng – ngắn ngủi mà loé sáng .Ai đã một lần tiếp xúc với Hàm Mặc Tử thì “dấu ấn” kia càng không thể xoá nhoà. Bởi thơ ông là một “khối tình nức nở”dào dạt trào ra từ “mật đắng”, “máu cuồng”,có khi ngọt ngào (vần thơ mộng)song thấm sâu lại quặn thắt một niềm đau –nỗi đau của một văn phong bị xa lìa cuộc sống;lúc mê dại đớn đau(lời thơ ngậm cưng không rên rỉ.Mà máu tim anh vọt láng lai);lúc như thức tỉnh …nối tiếc…chới vơi…rồi lại lịm đi trong “bể sâu định mệng” “Đây Thôn Vĩ Dạ”phần nào là mối tình “rỉ máu” ấy.
Trên đây là những khái quát về những cặp phạm cơ bản của phép biện chứng duy vật trong định nghĩa nội dung và hình thức- kết hợp vào bài “Đây Thôn Vĩ Dạ”của Hàn Mặc Tử. Bài thơ khép lại rồi mà hình ảnh của nó vẫn còn in đậm trong tâm chí của mỗi người đọc, thế đấy “Đây Thôn Vĩ Dạ’đâu giản đơn chỉ làbức tranh sứ huế mộng mơ; đâu giản đơn chỉ là cõi khát khao hoà hợp…mà còn là nỗi đau bất lực của một nhà thơ thiên tài bị xa lìa cuộc sống vì căn bệnh hủi hiểm ngheò. Dẫu biết vậy, nhưng giờ đây, nhà thơ thiên tài ấy đã ôm chọn khối tình đời đau đớn ra đi, chỉ còn lại là “một nấm mồ bằng đất, một cây thánh giá bằng gỗ tạp, không vồng hoa, không hương khói, đìu hiu, quạnh quẽ dưới một gốc cây phi lao”. Dẫu biết đã muộn mằn, nhưng cũng xẽ phần nào làm nguôi lòng Hàn nơi chín suối nếu chúng ta đọc và cảm thơ Hàn với một tấm lòng rộng mở – nhiệt tìnhvà tâm huyết.
Và nếu có thể hãy như ai đó đã xúc động trước hồn thơ:
“Có thể nào quên khung trời tím Huế
Mây lang thang trong trắng quá chừng
Thôn Vĩ Dạ chút kỉ niệm dưng dưng
Thổn thức dội về trong lòng ai tê buốt”.
chới vơi…rồi lại lịm đi trong “bể sâu định mệng” “Đây Thôn Vĩ Dạ”phần nào là mối tình “rỉ máu” ấy.
Đề tài gồm 2 phần sau:
Chương I: Vận dung cặp phạm trù nội dung và hình thức vào bài viết, để hiểu- nắm được rõ hơn về bài ta phải hiểu nội dung – hình thức là như thế nào?
Chương 2: Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 41
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 2432
⬇ Lượt tải: 36
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 35
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 159
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 191
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 2225
⬇ Lượt tải: 18