Mã tài liệu: 54844
Số trang: 14
Định dạng: docx
Dung lượng file: 56 Kb
Chuyên mục: Triết học
Văn hoá là nền tảng tinh thần của đời sống xã hội. Do đó nói đến sự phát triển kinh tế trong thời đại hiện nay không thể không nói tới vai trò của văn hoá.
Văn hoá là phạm vi rộng lớn thể hiện trên nhiều lĩnh vực đời sống của con người. Đề nghiên cứu văn hoá trên tất cả các lĩnh vực ấy thì không thể một sớm, một chiều mà cần sự nỗ lực về trí tuệ và công sức đóng góp của nhiều thế hệ con người của mỗi dân tộc qua từng giai đoạn lịch sử phát triển từ thấp đến cao, kế tiếp vận động một cách không ngừng.
Giáo sư Nguyễn Xuân Nam đã nhận xét "Yếu tố hàng đầu của văn hoá là sự hiểu biết bao gồm tri thức khoa học, kinh nghiệm và sự khôn ngoan tích luỹ được trong quá trình học tập, lao động, sản xuất và đấu tranh để duy trì và phát triển của một cộng đồng dân tộc và các thành viên trong cộng đồng ấy. Nhưng sự hiểu biết ấy thôi chưa làm nên văn hoá. Sự hiểu biết ấy chỉ trở thành văn hoá khi nó làm nên và định hướng cho thế ứng xử, của mỗi cá nhân và mỗi cộng đồng".
ở đây chúng ta hiểu thế ứng xử là hướng tới cái trân, thiện, mỹ trong cá quan hệ giữa con người với con người, con người với môi trường xã hội và môi trường tự nhiên. Chính từ điều này mà mỗi dân tộc rút ra những điểm riêng phù hợp với hoàn cảnh và nhu cầu vật chất, tinh thần để xây dựng nền văn hoá dân tộc, cũng như nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, văn hoá và kinh tế có mối quan hệ tương tác qua lại.
Đặc điểm kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc là một đặc điểm quan trọng để xây dựng nền văn hoá dân tộc và ngược lại nền tảng kinh tế của một xã hội, chế độ kinh tế chỉ định tồn tại và người lãnh đạo trên một nền tảng văn hoá. Nhận định này một lẫn nữa được khẳng định cơ sở triết học duy vật biện chứng. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng và kiến trúc thượng tầng có sự tác động trở lại đối với cơ sở hạ tầng.
Tuy nhiên, khi nghiên cứu đến vấn đề văn hoá và kinh tế thì đặc điểm văn hoá trong kinh doanh là đặc điểm quan trọng nhất bởi đây là vấn đề biểu tượng cho văn hoá và kinh tế của xã hội Việt Nam nói riêng và mỗi quốc gia trên thế giới nói chung.
I - Khái niệm văn hoá và chức năng của văn hoá
II - Mỗi quan hệ giữa văn hoá và kinh doanh
III - Văn hoá trong kinh doanh và kinh doanh có văn hoá
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 611
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 2893
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 2042
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16