Tìm tài liệu

Hoc thuyet“hinh thai kinh te - xa hoi” duoc van dung o Viet Nam

Học thuyết“hình thái kinh tế - xã hội” được vận dụng ở Việt Nam

Upload bởi: kimpackingsongdao

Mã tài liệu: 56960

Số trang: 13

Định dạng: docx

Dung lượng file: 88 Kb

Chuyên mục: Triết học

Info

Vào cuối những năm cuối của thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90, chủ nghĩa xã hội lâm vào tình trạng thoái trào và đứng trước những thử thách rất nghiêm trọng. Sự đổ vỡ thật sự của chủ nghĩa xã hội hiện thực bắt đầu từ mùa thu năm 1989 và tiếp nhau như một sự bùng nổ có tính chất dây chuyền. Trong vòng hai năm, từ tháng 8 năm 1989 đến tháng 9 năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên xô và sáu nước Đông âu đã bị xụp đổ. Những đảo lộn, tan vỡ cũng diễn ra ở Mông cổ, Nam tư, An-ba-ni. Đảng cộng sản các nước đó đã phải rời bỏ vị trí cầm quyền.

Trước sự xụp đổ của Liên xô và Đông âu, trước tác động của những luận điệu chống phá quyết liệt chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa Mác-Lê Nin, không ít người trước kia vẫn tin tưởng vào chủ nghĩa Mác-Lê Nin, nhất là những người ở các nước vốn là xã hội chủ nghĩa, đã hoang mang, dao động, hoài nghi, thậm chí bi quan thất vọng, mất cả niềm tin vào tương lai. Và người ta tự hỏi: Phải chăng những luận điệu đó là đúng? Phải chăng từ trước tới nay chúng ta đã mù quáng tin theo một chủ nghĩa, một học thuyết sai lầm?

Hoàn toàn không phải như vậy.

Chủ nghĩa Mác-Lê Nin không thể bị chôn vùi. Nó vẫn sống trong quá trình đi lên của nhân loại, cũng như nó đã sống và giành nhiều thắng lợi trong khoảng một thế kỷ rưỡi vừa qua. Đã có nhiều người cộng sản, nhiều đảng cộng sản và công nhân lên tiếng về vấn đề trọng đại này. Ngay ở Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông âu, đông đảo những người cộng sản vẫn đang tập hợp lực lượng, tiến hành cuộc đấu tranh để bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác-Lê-nin, đấu trành cho chủ nghĩa xã hội, dù có phải làm lại từ đầu. Ngay ở các nước tư bản chủ nghĩa phương Tây vẫn có những đầu óc tỉnh táo, những người có lương tri, trong đó không ít là những nhà khoa học vẫn khẳng định Mác là một trong những nhà tư tưởng lớn đã đi vào lịch sử nhân loại, tư tưởng của Mác không những đang có mặt trong thế kỷ XX mà sẽ còn tiếp tục có mặt trong thế kỷ XXI.

Đã có rất nhiều người đi theo chủ nghĩa Mác-Lênin. Họ giải thích những luận điểm của các ông theo nhiều cách khác nhau. Có những luận điểm bổ sung theo tình thần phát triển đúng đắn chủ nghĩa Mác-Lênin; ngược lại, có không ít những luận điểm đã làm sai lệch những luận điểm của Mác, Ăng-ghen và Lê nin đã ảnh hưởng và chi phối cách hiểu của nhiều người khác về sau này.

Để nhận thức đúng chủ nghĩa Mác-Lênin, phải đặt những luận điểm của Mác, Ăng-ghen và Lê nin trong những điều kiện lịch sử- cụ thể khi các ông đưa ra các luận điểm ấy thì mới hiểu đúng những vấn đề các ông đặt ra, những điều các ông đã kết luận. Quan điểm lịch sử-cụ thể do các ông nêu ra phải được vận dụng ngay trong việc nhận thức học thuyết của các ông. Đúng như Ăng ghen đã viết: Những luận điểm của các ông “được rút ra từ những sự kiện và quá trình đó thì sẽ không có bất cứ một cái gì có giá trị về mặt lý luận cũng như thực tiễn”.

Một học thuyết không thể có tất cả ngay từ đầu. Những luận điểm của một học thuyết được hình thành, phát triển trong suốt cuộc đời của nhà tư tưởng đã xây dựng nên học thuyết đó. Những luận điểm của Mác, Ăng-ghen, Lê nin được đề ra không phải từ những suy tư tư biện, mà từ thực tiễn của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản và quần chúng lao động chống chủ nghĩa tư bản, từ những yêu cầu của cuộc đấu tranh về tư tưởng – lý luận mà các ông phải tiến hành để chống lại mọi trào lưu tư tưởng sai lầm và phản động. Thực tiễn là mành đất từ đó các ông rút ra những vấn đề lý luận, từ đó hình thành nên những quan điểm gắn bó với nhau một cách chặt chẽ. Những kết luận về lý luận lại được kiểm nghiệm trong thực tiễn để tiếp tục được điều chỉnh, bổ sung và được nâng cao hơn nữa. Lý luận được rút ra từ thực tiễn , thực tiễn được chỉ đạo bằng lý luận và kiểm nghiệm lý luận - đó là con đường hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lê-nin.

Học thuyết của Mác, Ăng-ghen, Lê nin không phải là những quan điểm rởi rạc, riêng biệt, mà là một hệ thống, một chỉnh thể ; cũng không phảI là một hệ thống đóng, khép kín, mà luôn là một hệ thống mở. Như Lênin đã phân tích, Mác xây dựng học thuyết của mình từ việc nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc những tư tưởng của nhân loại, mà trực tiếp là ba nguồn tư tưởng của thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX ở Tây Âu; vì vậy, qua kiểm nghiệm của thực tiễn, qua những biến đổi của đời sống xã hội, bản thân học thuyết đó phảI làm cái việc tự phê phán và điều chỉnh, tự bổ sung, them chí có khi phải tự phủ định điểm này hay điểm khác. Tiếp đó, nó phải có khả năng tiếp nhận những vấn đề mới do chính cuộc sống đặt ra, mở ra khả năng sáng tạo to lớn, mà không bị trói buộc bằng những công thức có sẵn hay những sơ đồ bất biến.

Đề tài gồm 2 nội dung sau:

I. Học thuyết hình tháI kinh tế – xã hội.

II. Học thuyết“hình tháI kinh tế - xã hội” được Vận dụng ở việt Nam

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Tiểu luận triết học                                             bộ môn triết học Mác - Lê Nin

    Học thuyết hình tháI kinh tế – xã hội

                  Vào cuối những năm cuối của thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90, chủ nghĩa xã hội lâm vào tình trạng thoái trào và đứng trước những thử thách rất nghiêm trọng. Sự đổ vỡ thật sự của chủ nghĩa xã hội hiện thực bắt đầu từ mùa thu năm 1989 và tiếp nhau như mét sù bùng nổ có tính chất dây chuyền. Trong vòng hai năm, từ tháng 8 năm 1989 đến tháng 9 năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên xô và sáu nước Đông Âu đã bị xụp đổ. Những đảo lộn, tan vỡ còng diễn ra ở Mông cổ, Nam tư, An-ba-ni. Đảng cộng sản các nước đó đã phải rời bỏ vị trí cầm quyền.

                  Trước sự xụp đổ của Liên xô và Đông Âu, trước tác động của những luận điệu chống phá quyết liệt chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa Mác - Lê Nin, không Ýt người trước kia vẫn tin tưởng vào chủ nghĩa Mác - Lê Nin, nhất là những người ở các nước vốn là xã hội chủ nghĩa, đã hoang mang, dao động, hoài nghi, thậm chí bi quan thất vọng, mất cả niềm tin vào tương lai. Và người ta tù hái: Phải chăng những luận điệu đó là đúng? Phải chăng từ trước tới nay chúng ta đã mù quáng tin theo mét chủ nghĩa, một học thuyết sai lầm?

                  Hoàn toàn không phải như vậy.

                  Chủ nghĩa Mác - Lê Nin không thể bị chôn vùi. Nó vẫn sống trong quá trình đi lên của nhân loại, cũng như nó đã sống và giành nhiều thắng lợi trong khoảng một thế kỷ rưỡi vừa qua. Đã có nhiều người cộng sản, nhiều đảng cộng sản và công nhân lên tiếng về vấn đề trọng đại này. Ngay ở Liên xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, đông đảo những người cộng sản vẫn đang tập hợp lực lượng, tiến hành cuộc đấu tranh để bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác-Lê-nin, đấu trành cho chủ nghĩa xã hội, dù có phải làm lại từ đầu. Ngay ở các nước tư bản chủ nghĩa phương Tây vẫn có những đầu óc tỉnh táo, những người có lương tri, trong đó không Ýt là những nhà khoa học vẫn khẳng định Mác là mét trong những nhà tư tưởng

    Bùi văn huy lớp 44KD3                  13                                 MSSV: 20842. 44

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Học thuyết“hình thái kinh tế - xã hội” được vận dụng ở Việt Nam
  • Học thuyết“hình thái kinh tế - xã hội” được vận dụng ở Việt Nam
  • Học thuyết“hình thái kinh tế - xã hội” được vận dụng ở Việt Nam
  • Học thuyết“hình thái kinh tế - xã hội” được vận dụng ở Việt Nam
  • Học thuyết“hình thái kinh tế - xã hội” được vận dụng ở Việt Nam
  • Học thuyết“hình thái kinh tế - xã hội” được vận dụng ở Việt Nam
  • Học thuyết“hình thái kinh tế - xã hội” được vận dụng ở Việt Nam
  • Học thuyết“hình thái kinh tế - xã hội” được vận dụng ở Việt Nam
  • Học thuyết“hình thái kinh tế - xã hội” được vận dụng ở Việt Nam
  • Học thuyết“hình thái kinh tế - xã hội” được vận dụng ở Việt Nam
  • Học thuyết“hình thái kinh tế - xã hội” được vận dụng ở Việt Nam
  • Học thuyết“hình thái kinh tế - xã hội” được vận dụng ở Việt Nam
  • Học thuyết“hình thái kinh tế - xã hội” được vận dụng ở Việt Nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Vận dụng Lý luận hình thái kinh tế x hội để ...

Upload: itsme_giang

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 361
Lượt tải: 16

Vận dụng lý luận hình thái kinh tế x hội để ...

Upload: nguyenvanhai

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 497
Lượt tải: 20

Học thuyết về nền kinh tế hỗn hợp và sự vận ...

Upload: deptrai_01_01

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 1180
Lượt tải: 19

Phép Biện chứng về mâu thuẫn và vận dụng ...

Upload: hieuhien1980

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 468
Lượt tải: 16

Hội nhập kinh tế ở Việt Nam

Upload: mr10pt

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 499
Lượt tải: 16

Lý luận thực tiễn và sự vận dụng quan điểm ...

Upload: mebeo

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 408
Lượt tải: 16

Học thuyết hình thái KT XH với sự nghiệp CNH ...

Upload: duchieu568

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 379
Lượt tải: 16

Vận dụng quan điểm toàn diện của triết học ...

Upload: kendydat

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 2804
Lượt tải: 17

Vận dụng quan điểm toàn diện của triết học ...

Upload: HS-VN

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 519
Lượt tải: 16

Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận ...

Upload: Vinhduchoang1980

📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 373
Lượt tải: 16

Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận ...

Upload: vietanhkhmt2

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 439
Lượt tải: 16

Vận dụng quan điểm trong triết học Mác Lê ...

Upload: ledangkhoa_1982

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 477
Lượt tải: 16

Vận dụng quan điểm trong triết học Mác Lê ...

Upload: holeanh37

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 31
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Học thuyết“hình thái kinh tế - xã hội” được ...

Upload: kimpackingsongdao

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 610
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Triết học
Học thuyết“hình thái kinh tế - xã hội” được vận dụng ở Việt Nam Vào cuối những năm cuối của thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90, chủ nghĩa xã hội lâm vào tình trạng thoái trào và đứng trước những thử thách rất nghiêm trọng. Sự đổ vỡ thật sự của chủ nghĩa xã hội hiện thực bắt đầu từ mùa thu năm 1989 và tiếp nhau như một docx Đăng bởi
5 stars - 56960 reviews
Thông tin tài liệu 13 trang Đăng bởi: kimpackingsongdao - 28/03/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 28/03/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Học thuyết“hình thái kinh tế - xã hội” được vận dụng ở Việt Nam