Mã tài liệu: 54800
Số trang: 12
Định dạng: docx
Dung lượng file: 47 Kb
Chuyên mục: Triết học
Chúng ta đẫ biết rằng từ trước đến nay, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là khuynh hương phát triển tất yếu của tất cả các nước. Đối với chúng ta từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, muốn thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu, nhanh chóng đạt tới trình độ của một nước phát triển thì tất yếu cung phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại như là một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống xã hội.
Để có được những thành tựu như ngày hôm nay các nước Đông nam á đã thực hiện chiến lược phát triển rút ngắn từ 30-50 năm so với các quá trình phát triển trước đó phải trải qua hàng thế kỷ. Đó là các nước đã thực hiện công nghiệp hoá ,hiện đại hoá rất thành công.
Cơ sở lý luận của “cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc “đó chính là học thuyết Mác về hình thái kinh tế xã hội. Bởi lẽ mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay như Đại hội ,Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định là “xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại ,cơ cấu kinh tế hợp lý,vừa phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế xã hội trong nước vừa đảm bảo xu thế phát triển chung của thế giới.
Lý luận hình thái kinh tế xã hội là lý luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử do Các Mác xây dựng lên. Lý luận đã và đang được cộng nhận là một lý luận khoa học và là phương pháp luận cơ bản trong việc xây dựng nghiên cứu xã hội . Vừa qua trước sự sụp đổ của Liên xô và các Đông âu lý luận này đã bị phê phán từ nhiều phía ,từ những người đã từng đi theo chủ nghĩa Mác và các thế lực thù địch của chủ nghĩa Mác. Nói chung họ cho rằng lý luận hình tháI xã hội là nỗi thời, thay thế nó bằng một lý luận khác.Mặt khác ,thực tiễn nước ta đang thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện và dành được nhiều thành quảkinh tế xã hội nhưng lại xuất hiện hàng loạt vấn đề mới, và việc vận dụng lý luận đó vào phân tích quá trình đổi mới đanh là một đòi hỏi cấp thiết.
Chương I: Nội dung cơ bản của hình thái kinh tế xã hội
Chương II: Hình thái kinh tế –xã hội ở Việt nam trong công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 615
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 593
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16