Mã tài liệu: 36633
Số trang: 29
Định dạng: docx
Dung lượng file: 108 Kb
Chuyên mục: Triết học
Quan hệ sở hữu xã hội chủ nghĩa, cũng như quan hệ sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề luôn thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu lý luận.
Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đòi hỏi "phải trải qua một thòi kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế xã hội có tính chất quá độ và trong thời kỳ quá độ ấy có nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế". Trong đường lối kinh tế, Đảng ta đề ra: "Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuân phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa hay quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là vấn đề rất mới mẻ về lý luận và thực tiễn. Phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa có nghĩa là chúng ta chưa thể có ngay chủ nghĩa xã hội theo đúng nghĩa của nó, mà đó là một quá trình, là mục tiêu mà chúng ta phải đạt tới. Trong quá trình đó, phải từng bước xác lập chủ nghĩa xã hội, phải tạo ra những điều kiện, những tiền đề để phát triển theo đúng quỹ đạo của chủ nghĩa xã hội, tránh nguy cơ chệch hướng. Trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải kết hợp mục tiêu tăng trưởng kinh tế với mục tiêu xã hội và mục tiêu bảo vệ môi trường nhằm thực hiện "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
Để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, Đảng ta chủ trương đa dạng hoá các hình thức sở hữu. Và "từ các hình thức sở hữu cơ bản: sớ hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp". Để đạt được điều đó, đòi hỏi chúng ta phải thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu đài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân".
Nước ta hiện có những thành phần nào? Đặc điểm thực trạng của chúng ra sao? Việc sử dụng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay có vai trò tác dụng như thế nào? Nội dung của bài tiểu luận tiểu luận này sẽ giải quyết những câu hỏi trên.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 636
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 224
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 858
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 210
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 607
⬇ Lượt tải: 16