Mã tài liệu: 56978
Số trang: 16
Định dạng: docx
Dung lượng file: 79 Kb
Chuyên mục: Triết học
Như chúng ta đã biết chính sản xuất vật chất là cơ sở, nền tảng của sự tồn tại và phát triển của xã hội, cũng do đó thực chất của sự tiến bộ và phát triển của xã hội chính là sự tiến bộ và phát triển của nền sản xuất vật chất. Do vậy không có một xã hội ở trình độ văn minh, tiến bộ, phát triển mà lại trên nền tảng sản xuất vật chất thủ công, lạc hậu. Do vậy, trung tâm của mọi chiến lược xã hội là chiến lược phát triển kinh tế. Vì vậy, Đảng ta đã xác định xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Quá trình phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội xét về mặt xây dựng nền tảng vật chất, phát triển lực lượng sản xuất, không thể có con đường nào khác là phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đây là một kết luận đã được nêu ra từ đại hội Đảng (năm 1960). Bởi vì, nước ta xuất phát từ nền sản xuất nhỏ, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội, thì cái thiếu thốn nhất là chưa có một cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, mà chừng nào chưa có cái đó thì chưa thể nói đến sự phát triển căn bản về năng suất lao động, về đời sống nhân dân, về quan hệ sản xuất ...Hơn nữa, chúng ta lại bị chiến tranh xâm lược tàn phá hết sức nặng nề.Thêm vào đó, trên thế giới hiện đang diễn ra cuộc chạy đua phát triển kinh tế rất sôi động với trình độ khoa học công nghệ ngày càng hiện đại...
Vì vậy muốn không bị tụt hậu xa hơn nữa, muốn ổn định mọi mặt để đi lên và phát triển thì tất yếu phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá không phải chỉ là qui luật khách quan trong tiến trình phát triển của nước ta mà cũng là xu hướng chung của các nước chưa thoát khỏi tình trạng nông nghiệp lạc hậu muốn tạo ra một cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, bảo đảm cho sự tăng trưởng kinh tế nhanh, đồng bộ và bền vững, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất của nhân dân. Chính vì vậy Đảng ta đã xác định rõ mục tiêu trong thời kì quá độ, đó là: "Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kĩ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh."(văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX)
Đề tài gồm 2 nội dung chính sau:
I.Cơ sở thực tiễn của chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá
II.Cơ sở lý luận triết học của chiến lược công nghiệp hoá, hiện
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 34
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 240
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 158
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 599
⬇ Lượt tải: 16