Mã tài liệu: 287655
Số trang: 10
Định dạng: zip
Dung lượng file: 87 Kb
Chuyên mục: Quan hệ quốc tế
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 0
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ VỚI EU 0
II. THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - EU 0
1. Về hợp tác phát triển. 1
2. Về thương mại 2
3. Về đầu tư 3
III. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ KINH TẾ VỚI EU 5
1. Những thuận lợi 5
2. Những khó khăn 7
IV. KẾT LUẬN 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 9
MỤC LỤC 10
MỞ ĐẦU
Cùng với Mỹ và Nhật Bản, EU là một trong ba trụ cột của nền kinh tế thế giới. Do dó, quan hệ hợp tác kinh tế với tổ chức này là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam. Quan hệ với EU chính thưc từ năm 1990 và đặc biệt là khi bản “Hiệp định khung Việt Nam - EU” được thông qua vào năm 1995 thì Việt Nam đã trở thành một đối tác bình đẳng với EU.
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ VỚI EU
Là một tổ chức kinh tế khổng lồ, chỉ đứng sau Mỹ vì thế mà các học giả kinh tế của Việt Nam và nước ngoài đã cho rằng: Quan hệ kinh tế Việt Nam - EU giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam, thậm chí đây còn là một yếu tố mang tính chất sống còn của nền kinh tế Việt Nam - đây là những đánh giá chính xác và khách quan, bởi lẽ:
Thứ nhất, trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế ngày nay, thắt chặt mối quan hệ với EU sẽ nâng cao vị thế của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 844
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 145
👁 Lượt xem: 804
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 642
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem