Mã tài liệu: 54831
Số trang: 23
Định dạng: docx
Dung lượng file: 67 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Sau khi hiệp định Giơnevơ được kí kết, nước ta tạm thời chia làm hai miền.Miền Bắc bước vào thời kì quá độ đi lên CNXH,trong khi đó miền Nam vẫn tiếp tục đấu tranh giải phóng đất nước.Trước thực trạng đất nước bị chia cắt, vừa xây dựng CNXH vừa đấu tranh giăi phóng miền Nam,Đảng ta đã đề ra cơ chế quản lý điều hành nền kinh tế theo mô hình cơ chế kinh tế kế họach còn gọi là cơ chế bao cấp.Sau khi miền Nam hòan tòan giải phóng(1975)cả nước đi lên CNXH, mô hình kinh tế kế họach tập trung ở miền Bắcđược áp dụng trên phạm vi cả nước.Trong điều kiện chiến tranh thì cơ chế quản lý kinh tế bao cấp vận hành có hiệu quả,nhưng lúc này cơ chế bao cấp bộc lộ những khiếm khuyết không thể thích nghi.Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong xây dựng và phát triển kinh tế Nhà nước đã đầu tư khá lớn nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm chạp,có xu hướng giảm sút,trì trệ và bắt đầu rơi vào tình trạng khủng hỏang,lạm phát cao,các xí nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ kéo dài,đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.Trong khi nguồn viện trợ không hòan lại của các nước XHCN (Liên Xô và Đông Âu) không còn nữa,đồng thời do khó khăn về kinh tế cưa các nước XHCN nên nguồn vốn vay từ các nước này(chủ yếu là từ Liên Xô)ngày càng giảm sút.Trong khi đó Mĩ tiếp tục bao vây cấm vận kinh tế, ngăn cản Việt Nam bình thường hóa quan hệ với các nước và các tổ chức quốc tế.Trong khi đó các nước XHCN ở Đông Âu lâm vào khủng hỏang rồi sụp đổ,thị trường hàng hóa các đối tác kinh tế làm ăn cưa ta bị thu hẹp.Từ thập kỉ 80 tòan cầu hóa là hiện tượng nổi bật và là xu thế khách quan của nền kinh tế thế giới.Mỗi nước trong quá trình phát triển không thể tách rời sự tác động của thị trường khu vực và thế giới.Liên kết kinh tế và hội nhập trở thành xu thế tất yếu của thời đại. Trong bối cảnh đó Việt Nam phải có sự điều chỉnh để thích nghi với xu hướng chung cưa thế giới vì thế Việt Nam chúng ta xây dựng nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng XHCN là điều tất yếu.
I.Vì sao lại xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN:
II.Tại sao phải vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào quá trình xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN.
III.Quá trình xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN dưới góc nhìn của quan điểm lịch sử cụ thể:
IV.Những thành tựu mà chúng ta đã đạt được trong quá trình xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 206
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16