Mã tài liệu: 118625
Số trang: 16
Định dạng: docx
Dung lượng file: 58 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Thế giới luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng. Trong mỗi thời đại, mỗi hoàn cảnh yêu cầu phải có một cách thức thích nghi phù hợp. Nếu không chịu tác động biến đổi thì cách sống ấy sẽ không tồn tại được và tất yếu sẽ bị loại ra khỏi cộng đồng. Tuy nhiên phải thích nghi như thế nào cho phù hợp. Điều đó được xem xét trong mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn.
Chủ nghĩa Duy vật biện chứng của triết học Mác- Lênin cho rằng vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức. Thể hiện quan điểm đó trong đời sống xã hội có nghĩa là tồn tại xã hội có trước, ý thức xã hội có sau, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Vì vậy ý thức phản ánh trở lại thế giới vật chất. Đây không phải sự phản ánh đơn giản thu động mà là chủ động sáng tạo nhằm cái tạo thế giới khách quan một cách sâu sắc.
Từ nguyên lý đó rút ra hai bài học là trong thực tiễn phải luôn luôn xuất phát từ thực tế khách quan, đồng thời phải luôn luôn phát huy tính năng động chủ quan. Xuất phát từ thực tế khách quan, tức là chúng ta phải phản ánh sự vật đúng như nó vốn có, không thêm, không bớt, không bóp méo theo ý kiến chủ quan của mình, điều đó có nghĩa là phải phản ánh sự việc một cách đầy đủ và trung thực. Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy tính chủ động sáng tạo của con người, phục vụ và cải tạo thế giới khách quan.
Thế giới trải qua hai cuộc đại chiến tàn khốc, 40 năm đối đầu và chiến tranh lạnh giữa các quốc gia với nhau vào giữa thập kỷ 80 tình hình thế giới đã có nhiều biến động. Xu hướng các nước trên thế giới chuyển từ đối đầu sang đố thoại và hợp tác. Cơn lốc chạy đua về kinh tế trên quy mô toàn cầu diễn ra như vũ bão. Những chuyển biến sâu sắc đó đã tác động mạnh mẽ đến các quốc gia dẫn đến những biến đổi quan trọng về kinh tế, chính trị, quân sự, xã hội trong các quốc gia. Những thách thức mới, thời cơ mới đang đặt ra với các dân tộc. Ai nhận thức đúng đắn những thời cơ đó chủ trương và biện pháp thích hợp thì sẽ vươn lên phát triển mạnh mẽ phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại. Ai nhận thức chậm, bảo thủ thì sẽ dẫn tới những mâu thuẫn gay gắt, bì kìm hãm và đẩy lùi nghiêm trọng, thậm chí còn vấp phải khủng hoảng đổ vỡ.
Kết cấu đề tài:
Phần một : Cơ sở dẫn đến đổi mới kinh tế ở Việt Nam
Phần hai : Tính tất yếu phải đổi mới kinh tế Việt Nam
Phần ba : Nền kinh tế Việt Nam sau đổi mới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 715
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 643
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 648
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 38296
⬇ Lượt tải: 141