Tìm tài liệu

Van dung ly luan cua luc luong san xuat va quan he san xuat de phan tich qua trinh cong nghiep hoa - hien dai hoa nen kinh te o Viet Nam

Info

Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế – xã hội đến những năm gần đây đã xác định “ Phát triển kinh tế – xã hội theo con đường củng cố độc lập và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình thực hiện dân giàu nước mạnh tiến lên hiện đại trong một xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hóa, có kỷ cương, xoá bỏ áp bức bất công tạo điều kiện cho mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người”. Để có một xã hội như trên, đồng thời phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, đòi hỏi phải thiết lập từng bước quan hệ sản xuất từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu. Trong quá trình phát triển của các thành phần kinh tế phải liên kết và hỗ trợ lẫn nhau để có lợi cho nền kinh tế của đất nước.

Con người là vị trí trung tâm, giải phóng và phát huy mọi tiềm năng của mỗi cá nhân, mỗi tập thể và cả cộng đồng dân tộc, động viên và tạo đIều kiện cho mọi người Việt Nam thuộc tất cả các dân tộc và tầng lớp xã hội làm giàu cho mình và cho đất nước. Nhà nước với tư cách là cơ quan quyền lực đại diện cho lợi ích của nhân dân có vai trò quan trọng trong quản lý nhà nước về kinh tế. Đó là chính quyền nhà nước của dân, do dân, vì dân, thực hiện mọi quyền lực của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa của nước ta là làm cho dân giàu nước mạnh tiến lên hiện đại. Mục tiêu đó chỉ có thể thực hiện trên cơ sở có một nền sản xuất xã hội phát triển ngày càng cao và hiện đại, phù hợp với bước tiến của thời đại. Một nền sản xuất như vậy không thể không tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hóa trên cơ sở áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ của thời đại.

Như vậy từ lý do trên ta có thể thấy được tầm quan trọng của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đối với sự nghiệp phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Đặc biệt đối với sinh viên Đại học Quản lý Kinh doanh Hà Nội – chủ nhân tương lai của đất nước, những nhà quản lý kinh tế, những cán bộ kinh tế tương lai của đất nước thì vấn đề nghiên cứu sự phát triển của nền kinh tế nước ta lại càng trở nên quan trọng và cần thiết.

Kết cấu đề tài:

I - Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

II - Những tiền đề và điều kiện tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế nước ta.

III - Nội dung công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế của nước ta trong giai đoạn hiên nay.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Bài tiểu luận triết học

    Lời nói đầu

     

    Trung thành với học thuyết Mác – Lênin, Đảng ta cho rằng xã hội loài người dù trải qua những bước phát triển quanh co, khúc khuỷu như thế nào cuối cùng đều sẽ dần dần chuyển từ hình thái kinh tế – xã hội thấp lên hình thái kinh tế – xã hội cao hơn. Đó là xu thế phát triển khách quan của lịch sử: “Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất là quy luật chung nhất của sự phát triển xã hội. Sự tác động của quy luật này đã đưa xã hội loài người trải qua các phương thức sản xuất kế tiếp nhau tõ thấp đến cao: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến tư bản chủ nghĩa và phương thức sản xuất cộng sản tương lai” (Giáo trình Triết học Mác- Lênin Tr.107). Nước Việt Nam tất yếu cũng phát triển theo tiến trình mang tính quy luật chung đó. Các thế hệ người Việt Nam đã liên tục đấu tranh bằng mọi hình thức để giành thắng lợi dưới sự áp bức bóc lột của bọn thực dân đế quốc, họ đã hy sinh bao xương máu mới giành được độc lập và thống nhất đất nước, nhân dân ta mới được tự do. Quyền độc lập tự do phải luôn luôn gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Đó là sự lựa chọn của Bác Hồ, của Đảng ta và nhân dân ta, phù hợp với trào lưu tiến hóa chung của thời đại.

    Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế – xã hội đến những năm gần đây đã xác định “ Phát triển kinh tế – xã hội theo con đường củng cố độc lập và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình thực hiện dân giàu nước mạnh tiến lên hiện đại trong mét xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hóa, có kỷ cương, xoá bỏ áp bức bất công tạo điều kiện cho mọi người có cuộc sống Êm no, tự do, hạnh phúc. Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người”. Để có một xã hội như trên, đồng thời phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, đòi hỏi phải thiết lập từng bước quan hệ sản xuất từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Vận dụng lý luận của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để phân tích quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế ở Việt Nam
  • Vận dụng lý luận của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để phân tích quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế ở Việt Nam
  • Vận dụng lý luận của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để phân tích quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế ở Việt Nam
  • Vận dụng lý luận của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để phân tích quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế ở Việt Nam
  • Vận dụng lý luận của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để phân tích quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế ở Việt Nam
  • Vận dụng lý luận của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để phân tích quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế ở Việt Nam
  • Vận dụng lý luận của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để phân tích quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế ở Việt Nam
  • Vận dụng lý luận của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để phân tích quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế ở Việt Nam
  • Vận dụng lý luận của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để phân tích quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế ở Việt Nam
  • Vận dụng lý luận của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để phân tích quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế ở Việt Nam
  • Vận dụng lý luận của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để phân tích quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế ở Việt Nam
  • Vận dụng lý luận của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để phân tích quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế ở Việt Nam
  • Vận dụng lý luận của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để phân tích quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế ở Việt Nam
  • Vận dụng lý luận của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để phân tích quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế ở Việt Nam
  • Vận dụng lý luận của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để phân tích quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế ở Việt Nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Quan hệ biên chứng giữa lực lượng sản xuất ...

Upload: xuongdienbk4

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 460
Lượt tải: 16

Quan hệ biên chứng giữa lực lượng sản xuất ...

Upload: vietnamphuchung

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 381
Lượt tải: 17

Quan hệ biên chứng giữa lực lượng sản xuất ...

Upload: akkute2701

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 304
Lượt tải: 18

Vận dụng mối quan hệ lực lượng sản xuất và ...

Upload: pawlak2360

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 350
Lượt tải: 16

Vận dụng mối quan hệ lực lượng sản xuất và ...

Upload: lelomomi

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 437
Lượt tải: 16

Vận dụng nguyên lý về mối quan hệ giữa lực ...

Upload: lumberjackvn

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 342
Lượt tải: 16

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình ...

Upload: gianghd77

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 322
Lượt tải: 16

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình ...

Upload: prosperityvn

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 317
Lượt tải: 16

Vận dụng nguyên lý về mối quan hệ giữa lực ...

Upload: hshaittt

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 560
Lượt tải: 16

Vận dụng mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất ...

Upload: sansydney

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 1016
Lượt tải: 17

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính ...

Upload: linhnho77

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 6460
Lượt tải: 21

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính ...

Upload: phuthuyck

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 439
Lượt tải: 16

Áp dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp ...

Upload: b2bstock

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 366
Lượt tải: 18

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Vận dụng lý luận của lực lượng sản xuất và ...

Upload: tucolen

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 435
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Kinh tế chính trị
Vận dụng lý luận của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để phân tích quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế ở Việt Nam Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế – xã hội đến những năm gần đây đã xác định “ Phát triển kinh tế – xã hội theo con đường củng cố độc lập và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình thực hiện dân giàu nước mạnh tiến lên hiện đại docx Đăng bởi
5 stars - 67639 reviews
Thông tin tài liệu 23 trang Đăng bởi: tucolen - 01/03/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 01/03/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Vận dụng lý luận của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất để phân tích quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế ở Việt Nam