Tìm tài liệu

Van de tai chinh cong den viec phan phoi tai chinh thong qua ngan sach nah nuoc

Vấn đề tài chính công đến việc phân phối tài chính thông qua ngân sách nàh nước

Upload bởi: dungnguyen2409

Mã tài liệu: 117775

Số trang: 26

Định dạng: docx

Dung lượng file: 104 Kb

Chuyên mục: Kinh tế chính trị

Info

Có thể nói, trong suốt một thời gian dài các nước XHCN (Trong đó có Việt Nam) đã không nhận thức đúng vai trò của thị trường, coi nhẹ, thậm chí phủ nhận quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh,coi nhẹ quy luật cung cầu,chỉ nhìn thấy mặt tiêu cực của kinh tế thị trường mà không nhìn thấy cái lợi to lớn của nó, phủ nhận cả quan hệ hàng hoá-tiền tệ. Do đối lập kinh tế hàng hoá và thị trường với kinh tế kế hoạch hoá nên chúng ta chỉ thừa nhận sự tồn tại của sản xuất trong khuôn khổ “ Thi đua XHCN“ tách rời một cách siêu hình sản xuất hàng hoá với thị trường. Bởi vậy chúng ta đã không tạo được động lực phát triển sản xuất vì đã quá coi nhẹ lợi ích của cá nhân,chỉ chú trọng đến lợi ích của tập thể, trong một thời gian dài nước ta đã có tình trạng phân phối sản phẩm không đều, người làm ít cũng như người làm nhiều mất hẳn đi tính cạnh tranh, mất đi tác dụng tích cực thúc đẩy của cạnh tranh đối với người sản xuất.

Để khắc phục Đảng ta đã có chủ trương:

Quá trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nước ta là quá trình chuyển hoá nền kinh tế còn nhiều tính chất tự cung, tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.

Việc sử dụng quan hệ hàng hoá-tiền tệ đòi hỏi sản xuất phải gắn với thị trường, quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.

Trong chiến lược ổn địng và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Đảng ta đã cụ thể hoá quan niệm về kinh tế thị trường và cho rằng : Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội “ thị trường hoàn chỉnh ở nước ta,dần hình thành cả thị trường sức lao động và tiền tệ. Thị trường đó sẽ đóng vai trò hướng dẫn các doanh nghiệp lựa chọn lĩnh vực hoạt động về quy mô, công nghệ và hình thức, tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao.

Kết cấu đề tài:

I. Cơ sở lý luận của đề tài

II. Quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của Lực lượng sản xuất đối với cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  •  

     

    PHầN Mở ĐầU

        

    Có thể nói, trong suốt một thời gian dài các nước XHCN (Trong đó có Việt Nam) đã không nhận thức đúng vai trò của thị trường, coi nhẹ, thậm chí phủ nhận quy luật giá trị,quy luật cạnh tranh, coi nhẹ quy luật cung cầu, chỉ nhìn thấy mặt tiêu cực của kinh tế thị trường mà không nhìn thấy cái lợi to lớn của nã,phủ nhận cả quan hệ hàng hoá - tiền tệ.Do đối lập kinh tế hàng hoá và thị trường với kinh tế kế hoạch hoá nên chúng ta chỉ thừa nhận sự tồn tại của sản xuất trong khuôn khổ “ Thi đua XHCN“ tách rời một cách siêu hình sản xuất hàng hoá với thị trường. Bởi vậy chúng ta đã không tạo được động lực phát triển sản xuất vì đã quá coi nhẹ lợi Ých của cá nhân, chỉ chú trọng đến lợi Ých của tập thể, trong mét thời gian dài nước ta đã có tình trạng phân phối sản phẩm không đều, người làm Ýt cũng như người làm nhiều mất hẳn đi tính cạnh tranh, mất đi tác dụng tích cực thúc đẩy của cạnh tranh đối với người sản xuất.

    Để khắc phục Đảng ta đã có chủ trương:

    Quá trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nước ta là quá trình chuyển hoá nền kinh tế còn nhiều tính chất tù cung, tù cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.

    Việc sử dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ đòi hỏi sản xuất phải gắn với thị trường, quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.

    Trong chiến lược ổn địng và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Đảng ta đã cụ thể hoá quan niệm về kinh tế thị trường và cho rằng : Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội “ thị trường hoàn chỉnh ở nước ta, dần hình thành cả thị trường sức lao động và tiền tệ. Thị trường đó sẽ đóng vai trò hướng dẫn các doanh nghiệp lựa chọn lĩnh vực hoạt động về quy mô, công nghệ và hình thức, tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao.

    “Chìa khoá” của chiến lược chính là “Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất của Lực lượng sản xuất với việc xây dựng lực lượng sản

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Vấn đề tài chính công đến việc phân phối tài chính thông qua ngân sách nàh nước
  • Vấn đề tài chính công đến việc phân phối tài chính thông qua ngân sách nàh nước
  • Vấn đề tài chính công đến việc phân phối tài chính thông qua ngân sách nàh nước
  • Vấn đề tài chính công đến việc phân phối tài chính thông qua ngân sách nàh nước
  • Vấn đề tài chính công đến việc phân phối tài chính thông qua ngân sách nàh nước
  • Vấn đề tài chính công đến việc phân phối tài chính thông qua ngân sách nàh nước
  • Vấn đề tài chính công đến việc phân phối tài chính thông qua ngân sách nàh nước
  • Vấn đề tài chính công đến việc phân phối tài chính thông qua ngân sách nàh nước
  • Vấn đề tài chính công đến việc phân phối tài chính thông qua ngân sách nàh nước
  • Vấn đề tài chính công đến việc phân phối tài chính thông qua ngân sách nàh nước
  • Vấn đề tài chính công đến việc phân phối tài chính thông qua ngân sách nàh nước
  • Vấn đề tài chính công đến việc phân phối tài chính thông qua ngân sách nàh nước
  • Vấn đề tài chính công đến việc phân phối tài chính thông qua ngân sách nàh nước
  • Vấn đề tài chính công đến việc phân phối tài chính thông qua ngân sách nàh nước
  • Vấn đề tài chính công đến việc phân phối tài chính thông qua ngân sách nàh nước

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Những vấn đề cơ bản nhất về chính sách tài ...

Upload: TuanSG_VN

📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 463
Lượt tải: 16

Một số vấn đề cơ bản về cơ bản về vấn đề thị ...

Upload: Thangtuve

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 290
Lượt tải: 16

Những vấn đề cơ bản nhất của phân phối, thực ...

Upload: hellowinner2010

📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 604
Lượt tải: 16

Những vấn đề cơ bản nhất của phân phối thực ...

Upload: soncastp

📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 388
Lượt tải: 16

Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận ...

Upload: bongd47

📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 168
Lượt tải: 16

Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận ...

Upload: thuongcrom

📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 162
Lượt tải: 16

Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận ...

Upload: longphi11

📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 308
Lượt tải: 16

Tại công ty in tài chính

Upload: nguyenthang0679

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 386
Lượt tải: 16

Khảo sát việc triển khai áp dụng chính sách ...

Upload: hoanghagoodluck

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 419
Lượt tải: 16

Tìm hiểu chính sách đền bù thiệt hại tái ...

Upload: qthang2007

📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 257
Lượt tải: 16

Tìm hiểu chính sách đền bù thiệt hại tái ...

Upload: hoangtintindung1

📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 224
Lượt tải: 16

Chính sách tài chính trong quá trình chuyển ...

Upload: springalon0482

📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 407
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Vấn đề tài chính công đến việc phân phối tài ...

Upload: dungnguyen2409

📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 488
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Khoa học xã hội Kinh tế chính trị
Vấn đề tài chính công đến việc phân phối tài chính thông qua ngân sách nàh nước Có thể nói, trong suốt một thời gian dài các nước XHCN (Trong đó có Việt Nam) đã không nhận thức đúng vai trò của thị trường, coi nhẹ, thậm chí phủ nhận quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh,coi nhẹ quy luật cung cầu,chỉ nhìn thấy mặt tiêu cực của docx Đăng bởi
5 stars - 117775 reviews
Thông tin tài liệu 26 trang Đăng bởi: dungnguyen2409 - 06/12/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 06/12/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Vấn đề tài chính công đến việc phân phối tài chính thông qua ngân sách nàh nước