Mã tài liệu: 62883
Số trang: 21
Định dạng: docx
Dung lượng file: 64 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Nước ta bước vào thời kỳ đổi mới đã phải tiếp nhận thực trạng của một cơ cấu kinh tế mang nặng đặc trưng của một nước nông nghiệp lạc hậu. sau nhiều kế hoạch phát triển kinh tế lần lượt các mô hình cơ cấu kinh tế được hình thành, song đến cuối những năm 80 nền kinh tế cơ bản vẫn là cơ cấu kinh tế cũ, lạc hậu và kém hiệu quả. Mà việc cấu trúc lại không phải là việc đơn giản.
Qua hơn 10 năm đổi mới cơ cấu kinh tế bước đầu đã có sự chuyển biến khích lệ, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP từ 22, 7%(1990) lên 30%(1995) > tỷ trọng nghành dịch vụ từ 38%(1990) lên 44, 2 % (1995)
Nước ta dã chuyển xang thời kỳ mới – Thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá để đến năm 2020 về cơ bản đất nước ta trở thành nước công nghiệp.
Kinh nghiệm của những nền kinh tế mới công nghiệp hoá thành công (nhất là Đài Loan ) cho thấy coi trọng phát triển nông nghiệp là một trong nnhững điều kiện quan trọng nhất để đảm bảo phát triển kinh tế – xã hội nhanh và bền vững, giảm bất bình đẳng về thu nhập dân cư. còn những nước đô thị hoá nhanh, coi nhẹ nông nghiệp (như Brazil) mức mất nghiệp cao, bất bình đẳng trong thu nhập cũng cao và phát triển không bền vững
Hiện nay ở nước ta nông nghiệp vẫn còn chiếm bộ phận lớn trong kinh tế mà sản xuất nhỏ lại chiếm bộ phận lớn trongh nông nghiệp vì nông nghiệp là nghành cung cấp nguyên liệu và lương thực, đồng thời là một nguồn xuất khẩu quan trọng, nông thôn là thị trừơng tiêu thụ to lớn nhất hiện nay, cho nên cần phải cải tạo và phát triển nông nghiệp thì mới có cơ sở để phát triển các nghành kinh tế khác.
Phải cải tạo và phát triển nông nghiệp để tạo điều kiện cho công nghiệp hoá nước nhà. Phải có một nềnông nghiệp mới có thể phát triển mạnh.
Vì vậy từ nhiều năm nay Đảng và nhà nước ta đã nêu ra vấn đề CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn và coi đây là một nội dung quan trọng có tính quyết định đến thành công của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Kết cấu đề tài này gồm:
Chương I : Cở sở lý luận
ChươngII: Tình hình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
Chương III: Một số giải pháp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
Những tài liệu bạn đã xem