Mã tài liệu: 141564
Số trang: 12
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Phân công lao động xã hội chính là sự chuyên môn hoá sản xuất trong phạm vi xã hội. Trong các xã hội cũ, phân công lao động xã hội diễn ra có tính tự phát, còn trong xã hội chủ nghĩa, phân công lao động xã hội được tiến hành một cách tự giác.
Phân công lao động xã hội phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, đồng thời mỗi bước tiến của sự phân công lao động xã hội lại có tác dụng thúc đẩy lực lượng sản xuất của xã hội phát triển, lực lượng sản xuất của xã hội phát triển lại tạo ra năng suất lao động xã hội cao, thúc đẩy cao, thúc đẩy quá trình xã hội hoá sản xuất diễn ra mạnh hơn. Bởi bậy xã hội hoá sản xuất vừa là tiền đề vừa là kết quả của phân công lao động xã hội. Xã hội hoá sản xuất cao chính là cái đảm bảo cho phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa chiến thắng phương thức sản xuất cũ. Điều này càng có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa nền sản xuất nhỏ, lạc hậu lên nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa giữa thế kỷ XIX. Các Mac đã làm cuộc cách mạng trong lịch sử các học thuyết kinh tế và triết học xây dựng nên học thuyết của chính mình. Học thuyết của C.Mac ra đời là sự kế thừa những học thuyết của các đại biểu xuất sắc nhất trong triết học, trong kinh tế chính trị học và trong chủ nghĩa xã hội khoa học. Quan niệm của chủ nghĩa Mac đã vạch rõ sự phát sinh, phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nêu lên những mặt tiến bộ, đồng thời cũng vạch rõ những khuyết tật và mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản tất yếu sẽ bị thay thế bởi một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn đó là phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. Mà nguyên nhân sâu xa chính là mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và xã hội hoá sản xuất. Điều này được thể hiện rõ trong các tác phẩm thời kỳ đầu của Mac như bản thảo kinh tế triết học, gia đình thần thánh, hệ tư tưởng Đức, tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga, tiền công giá cả và lợi nhuận…
nội dung chính:
Chương I
Phân công lao động xã hội cơ sở tiền đề xuất phát của sức sản xuất
Chương II
Xã hội hoá sản xuất - vai trò của nó đối với
Chương III: Mối quan hệ giữa phân công lao động và xã hội hoá sản xuất
Chương IV
Quán triệt và vận dụng những quan điểm của mác
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 2040
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 847
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1221
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 174
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 744
⬇ Lượt tải: 16