Mã tài liệu: 40792
Số trang: 48
Định dạng: docx
Dung lượng file: 123 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Hiện nay, chúng ta đang ở trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đây là thời kỳ chuyển tiếp từ nền kinh tế cũ lạc hậu lên nền kinh tế mới xây dựng công hữu. Do đó đòi hỏi cần phải tập trung phát triển nền kinh tế thị trường với sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế. Vì có như vậy mới đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu và bắt kịp với tốc độ phát triển của các nước trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thì chúng ta không đơn thuần tập trung phát triển nền kinh tế thị trường thuần tuý mà phải đặt dưới sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Đảng "phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa".
Với vai trò quan trọng "kinh tế tư bản tư nhân có khả năng đóng góp vào công cuộc xây dựng đất nước, khuyến khích tư nhân đầu tư vào sản xuất, yên tâm làm ăn lâu dài, bảo hộ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp tạo điều kiện thuận lợi đi đôi với tăng cường quản lý, hướng dẫn làm ăn đúng pháp luật có lợi cho quốc kế dân sinh" - Báo cáo chính trị tại Đại hội VIII của Đảng. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, kinh tế tư bản tư nhân ở nước ta đã bộc lộ những hạn chế, yếu kém và phải đương đầu với nhiều thách thức và khó khăn về môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh, trình độ công nghệ, chất lượng, giá thành sản phẩm. Một số doanh nghiệp vốn lớn, công nghệ tiên tiến, còn phần lớn vẫn là doanh nghiệp có quy mô nhỏ, vốn ít, công nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ quản lý doanh nghiệp còn yếu kém, hiệu quả và sức cạnh tranh trên thị trường yếu; thêm vào đó là những khó khăn vướng mắc về vốn, về mặt bằng sản xuất, kinh doanh, về khả năng tiếp cận và xử lý thông tin về môi trường pháp lý…
Vì thế, kinh tế tư bản tư nhân có khả năng đóng góp vào công cuộc xây dựng đất nước như huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, giải quyết và tạo công ăn việc làm cho một lực lượng lớn lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách. Bên cạnh những mặt tích cực khu vực kinh tế tư bản tư nhân ở nước ta bộc lộ những yếu kém, hạn chế đòi hỏi phải có sự can thiệp từ phía Nhà nước về các chính sách
Nội dung bài viết:
Chương I. Lý luận về các thành phần kinh tế và tư bản tư nhân
Chương II. Đổi mới cơ chế chính sách để thúc đẩy khu vực kinh tế tư bản tư nhân phát triển
Chương III. Các giải pháp để thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế tư bản tư nhân trong giai đoạn mới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 40
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 775
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 563
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 29
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 4
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16