Mã tài liệu: 122921
Số trang: 40
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986 có một dấu mốc quan trọng đối với đất nước đó là thực hiện đổi mới toàn diện. Trong hơn 15 năm đổi mới vừa qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong đó có thành tựu về kinh tế.
Từ một nước ở trong tình trạng trầm trọng nhất của khủng hoảng kinh tế–xã hội, sản xuất đình đốn, lạm phát tăng vọt, đất nước bị bao vây về kinh tế, đời sống nhân dân hết sức khó khăn, lòng tin giảm sút. Nay đã đạt được tốc độ tăng trưởng hàng năm bình quân 8-9,5% (1993-1997) Lạm phát bị đẩy lùi và giữ được ổn định, từ mức 774,7% năm 1986 xuống còn 67,1% năm 1991 và 12,7% năm 1995. Hàng hoá được sản xuất ra đa dạng và phong phú, chất lượng tốt, không những đáp ứng được nhu cầu trong nước mà còn góp phần vào xuất khẩu. Giải quyết hàng triệu việc làm. Đời sống nhân dân tăng lên rõ rệt, thu nhâp bình quân đầu người đạt 350 USD và không ngừng tăng lên. Quan hệ kinh tế quốc tế được mở rộng, gia nhập ASEAN, APEC, có quan hệ kinh tế với nhiều quốc gia như Nhật Bản, Mĩ, Hàn Quốc….
Có những thành tựu to lớn đó là nhờ nhiều yếu tố thuận lợi nhưng một trong những yếu tố đó là vốn đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam.
Trong hơn 15 năm đổi mới đó thì từ 1997 đến nay có nhiều biến động trên trường quốc tế, tác động đến việc thu hút vốn đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam, đó là cuộc khủng hoảng kinh tế khu vưc xuất phát từ Thái Lan rồi lan rộng ra nhiều nước trong khu vực, làm giảm lòng tin của các nhà đầu tư.
Rồi sự cạnh tranh thu hút vốn của các nước đang phát triển khác cũng làm giảm lượng vốn đầu tư vào Việt Nam. Trong nước thì sự thiếu ổn định về chính trị ở một số vùng như Tây Nguyên, Thái Bình … cũng như hiệu quả của vốn đầu tư chưa cao cũng làm giảm lượng vốn. Nhưng khi làn sóng khủng bố, chống khúng bố lên cao ở nhiều nước như Indonesia, Philippin,…thì lượng vốn vào Việt Nam lại có dấu hiệu tăng lên do Việt Nam được đánh giá là có môi trường đầu tư an toàn hơn cả.
kết cấu đề tài:
I. Một số vấn đề về cơ sở lí luận.
II. Vai trò của vốn đầu tư nước ngoàI với sự phát triển kinh tế
III. Thực trạng và giảI pháp của thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 143
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 143
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 594
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 206
⬇ Lượt tải: 8
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 16