Mã tài liệu: 132761
Số trang: 28
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Sau khi đất nước đã hoàn toàn độc lập Đảng và nhân dân ta cùng nhau tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa và phát triển kinh tế. Tuy nhiên lúc đó nền kinh tế nước ta là nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bởi vậy nền kinh tế nước ta không những không phát triển mà còn trượt dài trên con đường suy thoái. Trước tình hình đó tại Đại hội Đảng lần thứ VI tháng 12 năm 1986, Đảng ta đã quyết định đổi mới kinh tế xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Một trong những nội dung lớn của sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xướng là: Xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu mới. Đảng ta đã xác định chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội, có tác dụng to lớn trong việc động viên nhân dân xây dựng kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất. Hiện nay trong các thành phần kinh tế thì kinh tế nhà nước đóng góp vào GDP vẫn luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất. Song trên thực tế kinh tế nhà nước chưa thực sự phát huy hiệu quả trong việc điều tiết nền kinh tế thị trường.
Các chính sách kinh tế gần đây ở Việt Nam đã ảnh hưởng tích cực tới cấu trúc và sự tăng trưởng kinh tế. Các biện pháp kinh té như kiểm soát lạm phát, giảm dần thiếu hụt ngân sách, thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt…kết hợp với các biện pháp tự do hoá như giảm bớt sự can thiệp của chính phủ trung ương đối với các hoạt động kinh tế đã tạo nên những chuyển biến đáng mừng về tốc độ tăng trưởng và ổn định môi trường kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên chưa có tiền lệ nào trong lịch sử về quá độ từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trừơng nên công cuộc đổi mới đang đòi hỏi phải giải quyết nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn. Nền kinh tế là một cơ chế sống luôn phát triển và đòi hỏi mọi sự quản lý, điều hành phải sáng tạo.
Kết cấu đề tài:
I : Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.
II. Đặc trưng, bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam .
III.Thực trạng và các giảI pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 34
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 184
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16