Mã tài liệu: 125770
Số trang: 41
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Quốc tế hoá đời sống kinh tế là một xu hướng khách quan, là sự phát triển tất yếu của nền sản xuất xã hội trong đó đầu tư nước ngoài là hoạt động cơ bản của quan hệ kinh tế quốc tế, mặt khác nó là nhân tố thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới của các nước đang phát triển.
Do hoàn cảnh đặc thù mà Việt Nam tham gia vào hoạt động sôi nổi này có hơi muộn một chút. Song không vì thế mà quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam kém phần sôi nổi hơn các nước khác đặc biệt là hoạt động thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI.
Thực tiễn cho thấy chính sách thu hút đầu tư nước ngoài là vô cùng quan trọng, không phải chỉ với các nước đang phát triển mà quan trọng với cả những nước phát triển. Các nước công nghiệp mới như Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore... cũng đã từng có giai đoạn như nước ta hiện nay, nhờ có các chính sách đặc biệt là chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đã tạo điều kiện tiền đề để đạt tới một nền kinh tế tương đối hiện đại như hiện nay. Hơn nữa Việt Nam đang bước vào quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước nên việc đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài để bổ sung tổng vốn đầu tư phát triển là việc làm có ý nghĩa quan trọng. Vì vậy, Đại Hội Đảng IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường. Nó như chất xúc tác làm nóng cả nền kinh tế Việt Nam.
Dựa trên tư tưởng đó trong đường lối phát triển kinh tế xã hội 5 năm(2001-2005) Đảng và Nhà Nước tiếp tục khẳng định ngày càng rõ hơn định hướng thu hút vốn đầu tư nước ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh đưa Đất nước trở thành nước công nghiệp, tuy nhiên cũng như ở nhiều nước khác trong giai đoạn dầu tư thu hút FDI, Việt Nam chưa phải đã có một môi trường đầu tư hoàn hảo, hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, thủ tục đầu tư phức tạp... điều này là trở ngại lớn trong quá trình thu hút FDI và hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam.
kết cấu đề tài:
I >Một số vấn đề về mặt lí luận cơ bản với đầu tư trực tiếp nước ngoài.
II >Cơ sở thực tiễn thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
III>Thực trạng thu hút và sử dụng đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 569
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 143
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 106
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16