Mã tài liệu: 61481
Số trang: 44
Định dạng: docx
Dung lượng file: 117 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Nền kinh tế Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn gắn liền với từng thời kỳ lịch sử. Các kỳ Đại hội Đảng đều đã đưa ra những hoạch định về phương hướng đường lối kinh tế cũng như chính trị của đất nước, Đại hội VII của Đảng năm 1991 được thông qua chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội với kế hoạch 10 năm (1991-2000) đạt được tốc độ tăng trưởng ở mức cao nhất từ trước đến nay là 7,6%. Đó là một bước chuyển đánh dấu quan trọng sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển mới - đẩy mạnh công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước. Hiện nay Đảng và Nhà nước ta đang xây dựng chiến lược 10 năm đầu thế kỷ XXI về sự phát triển kinh tế - xã hội . Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hóa , hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp - trình Đại hội IX thông qua không phải ngẫu nhiên mà Đảng và Nhà nước đề ra chiến lược từ quân sự, chính trị, sang kinh tế - xã hội. Đối với mỗi nước quá trình công nghiệp hóa và phát triển có những đặc thù khác nhau. Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong cơ chế thị trường với những hạn chế như : kỹ thuật thô sơ , trình độ dân trí thấp , thành tựu khoa học chưa cao để áp dụng cho nền kinh tế nghèo nàn vì chiến tranh . Qua những kinh nghiệm lịch sử trong phát triển kinh tế -xã hội là bài học nhất định đối với vận chuyển nền kinh tế đều phải cần thời gian để thực hiện chiến lược 10 năm liền kề với chiến lược mới mặt khác rút kinh nghiệm từ các nước phát triển trên thế giới và trong khu vực. Nhờ vào vị trí địa lý nền kinh tế của chúng ta có một lợi thế với các nước trong khu vực Đông Nam A, bên cạnh việc phát triển kinh tế chúng ta còn chú trọng xu thế hòa bình và hợp tác với phương châm là bạn với tất cả. Nhưng kể đến thành phần không nhỏ tác động đến bước đi thành công đó là cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã góp phần lớn tạo nên sự phát triển nền kinh tế. Việc phát triển nền kinh tế là nhiệm vụ trung tâm không gì khác là xây dựng một nền móng vững chắc của một nước công nghiệp là yêu cầu bức thiết trong thời kỳ đổi mới. Muốn đẩy mạnh kinh tế chúng ta phải đổi mới toàn diện một cách sâu rộng và toàn bộ. Mặt khác tăng cường hiệu lực chính sách kinh tế vĩ mô, tiếp tục xây dựng và phát triển hoàn thiện hệ thống pháp luật, sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lý của Nhà nước. Vừa kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng an ninh nhằm đảm bảo sự cạnh tranh công bằng và quản lý sự ổn định cũng như việc tuân thủ pháp luật của mọi đối tượng muốn đầu tư hay những kinh tế tư nhân trong và ngoài nước.
Kết cấu đề tài:
I.Lí luận về kinh tế thị trường
II. Thực trạng nền kinh tế thị trường ở nước ta.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1088
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 560
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 267
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 849
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 140
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 9739
⬇ Lượt tải: 36
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 1032
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 683
⬇ Lượt tải: 16