Mã tài liệu: 148434
Số trang: 30
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Trong nền kinh tế thị trường (KTTT) cái khác nhau cơ bản giữa các dạng KTTT chính là mục đích vận động của nền kinh tế đó. Điều này lại xuất phát từ đường lối chính trị, mục tiêu kinh tế - xã hội của giai cấp thống trị xã hội, thông qua vai trò quản lý của nhà nước, từ đó càng có sự khác nhau về phương pháp và biện pháp quản lý nền KTTT của nước đó.
Đối với nước ta, khi thực hiện quá trình chuyển nền kinh tế kế hoạch tập trung, quan liêu bao cấp sang vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN, không thể hiểu mơ hồ, xem nhẹ vai trò quản lý của nhà nước. ở đây cần phê phán mạnh mẽ một số người cho rằng, đã chấp nền KTTT thì không cần hoặc xem nhẹ vai trò của nhà nước trong quản lý nền kinh tế, Nhà nước không nên can thiệp sâu vò kinh tế, mà để mặc các quy luật kinh tế tự điều tiết các quan hệ kinh tế như quan hệ cung cầu, quan hệ sản xuất và tiêu dùng. Thực chất của những người này là muốn chúng ta từ bảo tính định hướng XHCN. Trong nền KTTT, lái nền kinh tế nước ta đi theo con đường TBCN mà thôi. Chúng ta không thể chấp nhận điều này vì nó trái ngược với sự vận động khách quan, với con đường mà Đảng và nhân dân ta. Vì vậy, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nêu rõ: " Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN".. Sự quản lý của nhà nước ta thông qua việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội các chương trình kế hoạch, ban hành pháp luật kinh tế, các chính sách, kinh tế trên nhiều lĩnh vực nhằm một mặt, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, mặt khác không ngừng củng cố, xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng XHCN trên cả ba mặt sở hữu, quản lý và phân phối. Đề cao vai trò quản lý của nhà nước ta cũng có nghĩa là đề cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nền kinh tế ở nước ta hiện nay. Đây là nhân tố quyết định bảo đảm giữ vững định hướng XHCN của nền KTTT ở nước ta trong thời kỳ quá độ. Nói cách khác là đã sử dụng KTTT để xây dựng CNXH nhất thiết cần có vai trò quản lý của nhà nước của dân, do dân và vì dân để nền kinh tế phát triển lành mạnh, đúng hướng. KTTT có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN có nội dung hết sức phong phú, đang ngày càng được bổ xung, phát triển cả về lý luận cũng như thực tiễn ở nước ta. Chúng ta sử dụng cơ chế thị trường, áp dụng các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý của KTTT để kích thích sản xuất, phát huy tinh thần năng động, sáng tạo của người lao động, giải phóng sức sản xuất thúc đẩy công nghiệp hoá - hiện đại hoá, lãnh đạo, quản lý nền kinh tế để phát triển đúng hướng đi lên CNXH. Về cơ bản nền KTTT mà chúng ta đang xây dựng là nền kinh tế mà ở đó các thành phần kinh tế được phát triển bình đẳng trức pháp luật, nền kinh tế lấy thành phần kinh tế dựa trên sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể làm nền tảng, lấy kinh tế nhà nước làm chủ đạo, lấy việc xây dựng một xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh làm mục tiêu.
Từ thực tế trên em đã chọn đề tài: " Tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước"
Kết cấu đề tài:
I. Một số vấn đề lý luận về kinh tế nhà nước
II. Vai trò của kinh tế nhà nước
III. Thực trạng về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước
IV. Tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 937
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 146
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 633
⬇ Lượt tải: 16