Mã tài liệu: 128055
Số trang: 139
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) là một trong những nguyên tắc cơ bản làm nền tảng cho việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước XHCN. Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước trước hết phải dựa trên cơ sở pháp luật và được tiến hành theo đúng quy định của pháp luật; mọi cán bộ, công chức nhà nước phải nghiêm chỉnh tôn trọng pháp luật trong khi thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ của mình. Tăng cường kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật cũng là một nội dung quan trọng của nguyên tắc pháp chế XHCN.
Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) là một trong bốn hệ thống cơ quan cấu thành nên bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chế định về VKSND là một đặc điểm riêng có của kiểu Nhà nước XHCN theo sáng kiến vĩ đại của V.I. Lênin. Cùng với các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước, thời gian qua ngành Kiểm sát nhân dân (KSND) đã không ngừng trưởng thành và lớn mạnh. Từ năm 2001 trở về trước, VKSND là cơ quan duy nhất trong bộ máy nhà nước thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hành quyền công tố. Từ khi ra đời (ngày 26/7/1960) cho đến nay, hệ thống VKSND đã phát huy được vị trí, vai trò và thực hiện tốt chức năng của mình, góp phần đáng kể vào công cuộc bảo vệ nền pháp chế XHCN nhằm mục đích bảo vệ và xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, Đảng ta đang chủ trương đổi mới toàn diện đất nước theo hướng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Thực hiện chủ trương đó, Đảng ta xác định phải đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước sao cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh đổi mới của đất nước. Một trong những trọng tâm của quá trình đổi mới đó là việc cải cách tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp, trong đó có hệ thống VKSND các cấp.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1:cơ sở lý luận về pháp chế và pháp chế
Chương II đến Chương VI của Luật tổ chức VKSND cũng như các quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động của VKSND và các cơ quan tư pháp
Chương 3:Các giải pháp tăng cường pháp chế trong việc
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 571
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 8836
⬇ Lượt tải: 48
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 699
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 540
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 152
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 139
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 16