Mã tài liệu: 91300
Số trang: 34
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Phát triển và hội nhập là một trong những xu thế lớn của thời đại. Đối với Việt Nam, nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đưa nền kinh tế đi lên theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập cùng nền kinh tế thị trường thế giới là nhiệm vụ rất quan trọng. Đó không chỉ là thời cơ, điều kiện cần thiết để sản phẩm hàng hoá của Việt Nam được có mặt nhiều hơn trên thị trường quốc tế mà còn là thử thách lớn về nhiều mặt đối với các doanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam.
Tại Đại hội VI ban chấp hành trung ương Đảng đã quyết định một bước ngoặt vĩ đại đối với đất nước đặc biệt là việc quyết định đưa nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Để khẳng định vai trò quan trọng của các doanh nghiệp trong phát triển kinh tế, Nhà nước ta đã và đang khuyến khích thành lập các doanh nghiệp theo hiến pháp và pháp luật Việt Nam quy định. Nhưng khi chuyển sang nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp Việt Nam đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc sản xuất, lưu thông, tìm kiếm đối tác và thị trường, đòi hỏi nhà nước phải có sự hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển. Sản xuất đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, trong đó ba vấn đề: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? đặt ra các doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động sản xuất, vốn, hàng hoá hoạt động hiệu quả hay không là do quá trình sản xuất, lưu thông có tuần hoàn không. Vai trò sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp rất quan trọng, nó tạo ra một cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội cho nên đòi hỏi nhà nước phải có sự quản lý hợp lý tạo điều kiện tốt nhất để doanh nghiệp cạnh tranh được trên thị trường quốc tế. Khó khăn rất nhiều và đòi hỏi phải có một cơ sở lý luận để dẫn đường có tác động tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng. Đó cũng là lý do em chọn đề tài: “Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển tư bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN” cho đề án Kinh tế chính trị.
Bài viết được chia làm ba phần chính:
A. Phần mở đầu
B. Phần nội dung
I. Cơ sở lý luận về tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
II. Sự vận dụng lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển của tư bản đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
C. Phần kết bài.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 25
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 19
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 613
⬇ Lượt tải: 16