Mã tài liệu: 68077
Số trang: 18
Định dạng: docx
Dung lượng file: 63 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Xã hội loài người đã trải qua năm chế độ xã hội: xã hội nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa. Lịch sử phát triển của loài người là sự đấu tranh thay thế lẫn nhau của các chế độ xã hội, xã hội sau cao hơn xã hội trước. Sự thay thế các hình thái xã hội này là tất yếu do các quy luật kinh tế chi phối. Nghiên cứu triết học, kinh tế chính trị học cũng như nhiều môn khoa học kinh tế khác nhiều người đã có chung nhận xét : qui luật "quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất" là qui luật chi phối toàn bộ hệ thống xã hội từ tước tới nay.
Nước ta phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa do đó nghiên cứu qui luật này không những làm chính sách chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta mà còn làm tiền đề cho sự dự đoán xu thế phát triển của thế giới để từ đó đề ra những biện pháp và quyết sách hợp lý.
Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử thay đổi các phương thức sản xuất. Mỗi phương thức sản xuất thay đổi bắt đầu từ lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất ra đời từ lực lượng sản xuất, nhưng khi ra đời nó có vai trò tác động trở lại tích cực. Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất thì nó thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, còn ngược lại nó sẽ kìm hãm sự phát triển đó. Trong thời đại công nghiệp hoá hiện đại hoá với nền kinh tế nhiều thành phần thì cần phải có sự phát triển cân đối giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. ở nuớc ta, phát triển lực lượng sản xuất còn ở mức độ nhất định do chúng ta chưa nắm bắt được hết các thành tựu của khoa khọc kỹ thuật, vận dụng vào thực tế còn hạn chế. Quan hệ sản xuất cũng còn những mặt cần phải hoàn thiện để tương xứng với lực lượng sản xuất. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến của mọi hình thái kinh tế xã hội. Chỉ ra tính chất phụ thuộc khách quan giữa chúng tạo tiền đề cho việc giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội được toàn diện hơn.
Bài tiểu luận được trình bày thành hai phần:
Chương 1: Cơ sở lý luận cho việc phân tích mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Chương 2: Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất trong quá trình CNH- HĐH ở nước ta.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 33
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 255
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 205
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 571
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 967
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 949
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 6462
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 17