Mã tài liệu: 147122
Số trang: 17
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Thuật ngữ công nghiệp hoá để chỉ một quá trình cải tạo cơ cấu bên trong của toàn bộ nền kinh tế quốc dân dựa trên việc ứng dụng triệt để những tiến bộ khoa học và công nghệ hiện đại. Với ý nghĩa đó công nghiệp hoá không chỉ bó hẹp và liên quan trực tiếp đến công nghiệp mà còn là quá trình vận động diễn ra trong toàn bộ cơ cấu nền kinh tế quốc dân.
Xét trên góc độ toàn thế giới CNH-HĐH không phải là một cái gì mới là mà các quốc gia tiên tiến đầu tiên đã có một lịch sử về tiến trình công nghiệp hoá. Song mỗi giai đoạn lịch sử về tiến trình công nghiệp đó đều có những khái niệm khác nhau. Định nghĩa công nghiệp hoá của các tác giả: BmaZLish, Lodsicse, Vnido tuy chưa thật triệt để và toàn diện song đã phản ánh giai đoạn nào đấy tiến trình CNH. Theo thời gian, khái niệm về CNH ngày càng hoàn thiện hơn. Nói bao quát , CNH là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội theo hướng phát triển mạnh về công nghiệp tạo sự vượt bậc về công nghiệp, tổng cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, áp dụng rộng rãi những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới hiện đại, làm nền tảng cho sự tăng trưởng và phát triển nhanh vững chắc của toàn bộ nền kinh tế xã hội.
Công nghiệp hoá thường gắn với hiện đại hoá. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xu thế phát triển tất yếu đối với mỗi quốc gia muốn từ nền kinh tế nông nghiệp thành một nước công nghiệp, phù hợp với xu thế chung của nhân loại trong quá trình phát triển của xã hội loài người, đã diễn ra hai quá trình công nghiệp hoá đó là công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa và công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa.
Công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa là quá trình chuyển nền kinh tế sản xuất nhỏ, lạc hậu, phong kiến kỹ thuật, thủ công sang nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa tiến bộ, lấy đại công nghiệp cơ khí làm nền tảng.
Còn đối với công nghiệp hoá xãhội chủ nghĩa là một qui luật đối với những nước có nền kinh tế kém phát triển hoặc phát triển chưa cao đi lên chủ nghĩa xã hội.
Kết cấu của đề tài :
1. Định nghĩa CNH-HĐH.
2. Thực trạng của quá trình công nghiệp hoá trên thế giới vào Việt Nam.
3. Thuận lợi và khó khăn đối với sự nghiệp CNH-HĐH ở nước ta.
4. Tính tất yếu của công nghiệp hoá ở Việt Nam.
5. Các quan điểm chỉ đạo của Đảng trong quá trình CNH-HĐH.
6. Nội dung của CNH-HĐH trong thời kỳ tới.
7. Các giải pháp.
8. Phần kết luận.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 822
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 168
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 6241
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 1562
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16