Mã tài liệu: 148933
Số trang: 17
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Thời kỳ quá độ là một quá trình lịch sử, là thời kỳ diễn ra những chuyển biến cách mạng sâu sắc và toàn diện, cần phải qua những bước đi trung gian quá độ khác nhau. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (tháng 3-1982) đã xác định nước ta đang ở chặng đường đầu của thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) nên sự phấn đấu còn trải qua không ít khó khăn, đi lên chủ nghĩa xã hội phải làm dần dần và “ Không thể làm mau được ” như quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh. ở Việt Nam hiện nay đã có những tiền đề và điều kiện cho phép chúng ta quá độ lên xã hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên do trình độ lực lượng sản xuất còn thấp cho nên ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất phải là nhiệm vụ trung tâm hàng đầu, từ đó mới tạo được tiền đề kinh tế vững chắc cho sự ra đời của phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Sau gần 20 năm đổi mới, nước ta đã thu được nhiều thành tựu đáng ghi nhận, đặc biệt là sự phát triển kinh tế, từng bước thực hiện mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Điều đó đã củng cố và khẳng định đường lối của Đảng và Nhà nước ta đề ra là hoàn toàn đúng đắn.
Mặc dù vậy trong những năm vừa qua, đối với chúng ta lý luận về CNXH chưa được bổ sung, phát triển cho phù hợp với sự biến đổi của thực tiễn, đặc biệt tầm quan trọng nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH- phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước nhiều khi vẫn bị xem nhẹ, còn thiếu những công trình nghiên cứu có tính chuyên sâu.
Nhận thức được rõ tầm quan trọng của việc nghiên cứu lý luận về lực lượng sản xuất trong giai đoạn mới cũng là một việc làm cần thiết và mang tính cấp bách. Chính bởi vậy, sau một năm học tập và nghiên cứu, được sự hướng dẫn của thầy giáo bộ môn cùng với sự giúp đỡ của Trung tâm thư viện trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, em đã chọn đề tài: “Phép biện chứng về sự phát triển lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta”.
Kết cấu đề tài:
I. Phép biện chứng về sự phát triển của lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
II. Biện chứng phát triển lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 624
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 2985
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 2039
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 845
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 18