Mã tài liệu: 149181
Số trang: 15
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Sau 15 năm (1986-2000) thực hiện công cuộc chuyển đổi từ cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế Việt nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Điều đó không ai có thể phủ nhận được, bởi các chỉ tiêu phát triển kinh tế tổng quát sau đây: Tổng sản phẩm trong nước năm 2000 tăng gấp đôi so với năm 1990; đời sống đại bộ phận dân cư được cải thiện đáng kể, từ chỗ thiếu lương thực và hàng tiêu dùng đến chỗ đã có dự trữ và xuất khẩu lớn; từ chỗ chủ yếu có hai thành phần kinh tế đã chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần phá được thế bao vây cấm vận,cơ bản mở rộng quan hệ đối ngoại và từng bước hội nhập kinh tế khu vực và thế giới...
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn đó, nền kinh tế nước ta vẫn còn nhiều yếu kém, bất cập chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển, chưa tương xứng với tiềm năng của nhân dân ta, đất nước ta. Điều đó được biểu hiện: Nhịp độ tăng trưởng mấy năm gần đây chậm dần; nền kinh tế hoạt động kém hiệu quả, sức cạnh tranh thấp; cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, cơ cấu đầu tư bất hợp lý; các yếu tố thị trường chưa được tạo lập đồng bộ...
Để thực hiện mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 (theo dự thảo báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng IX): Đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển và xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp; chúng ta cần tiếp tục đổi mới và hoàn thiện dần thể chê kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện được những mục tiêu đó, trước hết chúng ta phải tiếp tục đổi mới tư duy, đặc biệt là phải nhận thức đúng đắn quan niệm toan diện của chủ nghĩa Mác - Lê Nin trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
Đề tài nghiên cứu, ngoài phần mở đầu và kết luận, được kết cấu theo ba phần chủ yếu.
Phần I: Những vấn đề cơ bản về kinh tế thị trường.
Phần II: Nội dung cơ bản về quan điểm toàn diện của triết học Mác - Lê Nin.
Phần III: Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam hiện nay.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 630
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 122
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 77
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 17