Mã tài liệu: 262778
Số trang: 13
Định dạng: zip
Dung lượng file: 89 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
I. Mở bài
1. Nền kinh tế Việt Nam đang trên con đường từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa thể hiện trong Đại Hội lần thứ IX của đảng đã vạch ra rõ ràng và dứt khoát hơn chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa. Một nền kinh tế thị trường tất yếu phải bao gồm trong đó tất cả các loại thị trường bộ phận. Từ đó để nền kinh tế thị trường vận hành tốt thì trước tiên các thị trường bộ phận phải phát triển, từng loại thị trường có mạnh có cân đối thì nền kinh tế thị trường mới phát triển một cách toàn diện và hoàn hảo. Có thể coi các loại thị trường như một cơ thể sống, phải có đầy đủ các bộ phận của cơ thể. Tuy nhiên trong cơ thể sống mọi bộ phận không thể cùng một lúc được hình thành và phát triển như cơ thể lúc đã trưởng thành. Nền kinh tế thị trường cũng vậy, để có thể vận hành thì phải nhen nhóm, ấp ủ, hình thành và phát triển dần từng bước. Vì vậy cần có phương hướng và biện pháp để phát triển đồng bộ các loại thị trường.
2. Tư duy và chính sách về hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường được khởi nguồn từ Đại Hội lần thứ VI của đảng với tư tưởng giải phóng sức sản xuất hàng hoá và lưu thông hàng hoá bằng việc thực hiện ba chương trình mục tiêu về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Tư duy này được tiếp tục khẳng định và làm rõ hơn trong Đại Hội lần thứ VII của đảng đó là xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa. Đồng thời Đại Hội lần thứ VIII và Đại Hội lần thứ IX của đảng vạch ra rõ ràng và dứt khoát hơn chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa. Vì vậy mục đích của việc phát triển đồng bộ các loại thị trường là xây dựng nền kinh tế thị trường; Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần; Vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa.
II. Lý luận chung về thị trường, sự cần thiết hình thành đồng bộ các loại thị trường Việt Nam.
1. Khái niệm thị trường.
Thị trường là biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua đó người mua và người bán một thứ hàng hoá tác động qua lại với nhau để xác định giá và số lượng hàng hoá.
2. Các loại thị trường.
Nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam gồm các loại thị trường chủ yếu sau: Thị trường hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ; Thị trường tài chính; Thị trường lao động; Thị trường chứng khoán; Thị trường bất động sản; Thị trường khoa học và công nghệ.
Mục Lục
I.Mở Bài
1. Vì sao chọn đề tài “phát triển đồng bộ các loại thị trường trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghỉa ở Việt Nam”.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài.
II. Lý luận chung về thị trường, sự cần thiết hình thành đồng bộ các loại thị trường ở Việt Nam.
1. Khái niệm thị trường.
2. Các loại thị trường.
3. Vai trò chức năng của thị trường.
III. Sự cần thiết phát triển đồng bộ các loại thị trường ở Việt Nam.
IV. Phương hướng và giải pháp phát triển các loại thị trường trong thời gian tới.
V. Kết luận.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 666
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 627
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 16
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 15
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 112
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 276
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16