Mã tài liệu: 265768
Số trang: 10
Định dạng: zip
Dung lượng file: 66 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Lịch sử nhân loại đã chứng kiến nhiều mô hình kinh tế khác nhau. Mỗi mô hình là sản phẩm của trình độ nhận thức nhất định trong những diều kiện lịch sử cụ thể. Trước đây mô hình kinh tế được coi là lý tưởng, nay đã bộc lộ những hạn chế và kết quả là vô tình, nó đã phủ định những mục tiêu ban đầu của CNXH. Thực tế kế hoạch hoá tập trung đã loại bỏ thị trường. Quan hệ hàng hoá - tiền tệ chỉ là hình thức, sự điều tiết của nhà nước lấn át hết kinh tế hiện vật chính, điều đó đã khiến cho nền kinh tế không có động lực, không có sức cạnh tranh, không phát huy được tính chủ động sáng tạo của người lao động… Cụ thể ở nước ta, vào những thập niên 1986 đã chứng minh cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp đã làm cho nền kinh tế nước ta bị hiện vật hoá, hệ thống XHCN đã lâm vào tình trạng khủng hoảng. Trong khi đó nhờ có tồn tại kinh tế thị trường mà chủ nghĩa Tư bản đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế xã hội, mặc dù nền KTTT còn có những khuyết tật, tính hai mặt. Như vậy ta có thể khẳng định rằng “không phải chế độ XHCN thua chế độ TBCN, không phải kinh tế XHCN thua kinh tế TBCN mà là kinh tế hiện vật thua kinh tế thị trường”
Chính vì thế đến năm 1986, Đảng và Nhà nước ta đã quyết định hiện chính sách “ Kinh tế mới” mà nội dung chủ yếu là phát triển nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trường định hướng XHCN. Kinh tế thị trường được coi là chiếc đòn xeo để xây dựng XHCN, là phương tiện, kết quả để xã hội hoá xa hội chủ nghĩa nền sản xuất. Nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trưòng ở nước này không thể là bản sao kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường ở nước khác. Và đặc biệt, nền kinh tế thị trường được xây dựng ở mỗi nước phải mang màu sắc riêng của từng nước và phải theo một định hướng nhất định mà nước đó lựa chọn.
Do đó chúng ta cần phải nắm vững tình hình kinh tế, xã hội, văn hoá… ở nước ta và trên cơ sở đó xây dựng và phát triển nền KTTT theo định hướng XHCN. Vì vậy, nghiên cứu KTTT có tầm quan trọng to lớn cho quá trình phát triển kinh tế ở nước ta.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 117
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 126
⬇ Lượt tải: 3
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16