Mã tài liệu: 115352
Số trang: 23
Định dạng: docx
Dung lượng file: 77 Kb
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
F. Enghen đã khẳng định:
“Không có cơ sở văn minh Hi Lạp và đế quốc La Mã thì tuyệt nhiên không có Châu Âu hiện đại”.
Vậy học tập Enghen chúng ta có thể đặt vấn đề:
“Nếu không có văn minh cổ đại Trung Quốc thì không có nước Việt Nam ngày nay”.
Nói đến nền văn minh cổ đại Trung Quốc thì quả là rộng lớn. Biết bao nhiêu hệ tư tưởng xuất hiện và tồn tại mãi cho đến ngày nay. Từ thuyết âm dương ngũ hành, học thuyết của Khổng Tử, Lão tử... Thế nhưng trong các học thuyết ấy, không ai có thể chối cãi được rằng học thuyết Nho gia. Nhà người phát khởi phát là Khổng tử là có vị trí quan trọng hơn hết trong lịch sử phát triển của Trung Quốc nói chung và các nước Đông Nam á nói riêng. Kể từ lúc xuất hiện từ vài thế kỷ trước công nguyên cho đến thời nhà Hán (Hán Vũ Đế) Nho giáo đã chính thức trở thành hệ tư tưởng độc tôn và luôn luôn giữ vị trí đó cho đến ngày cuối cùng của chế độ phong kiến. Điều đó đã minh chứng rõ ràng: Nho giáo hẳn phải có những giá trị tích cực đặc biệt, nếu không sao nó có thể có sức sống mạnh mẽ đến như vậy.
Từ đầu thế kỷ XX đến nay, rất nhiều người đã phê phán đạo Nho, tố cáo tính chất bảo thủ, phi khoa học của nó. Nhưng nếu lấy quan điểm lịch sử mà xem xét, ở thế kỷ XX rõ ràng Nho giáo là cổ hủ nhưng ở giai đoạn trước có vậy không.
Vào thế kỷ X trên bán đảo Đông Dương có 3 vương quốc: Đại Việt, Cham Pa, Khmer, lực lượng ngang nhau. Dần dần Đại Việt chiếm ưu thế, vừa đủ sức chống lại phong kiến phương Bắc, vừa khai hoang Nam Tiến, át hẳn 2 vương quốc kia. Phải chăng đạo Nho đã đóng một vai nhất định trong sự hình thành tương quan lực lượng ấy. Phải chăng chúng ta đã du nhập đạo Nho của Trung Quốc rồi sau đó biến thành một công cụ chống laị. Biện chứng lịch sử là như thế. Nho giáo là công cụ để phong kiến phương Bắc dùng để lệ thuộc các dân tộc khác, nhưng vừa là công cụ giúp các dân tộc chống lại Trung Quốc.
Kết cấu của đề tài:
Phần I: Tiến trình phát triển của Nho giáo và một số nội dung chính của nó.
Phần II: ảnh hưởng của Nho giáo tới đời sống văn hoá Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 288
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 25
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 728
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 680
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 1354
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 1370
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 119
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 17