Mã tài liệu: 133307
Số trang: 20
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Sau khi đất nước hoàn toàn độc lập, Đảng và nhân dân ta đã cùng nhau tiến hành cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa, quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Đảng và nhà nước ta chủ trương xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế xã hội, nhưng lúc đó, nền kinh tế mà chúng ta xây dựng là nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, chính vì thế mà nền kinh tế nước ta không thể phát triển và càng lâm vao suy thoái, trước tình hình đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI( tháng 12 năm 1986) Đảng ta đã quyết định đổi mới kinh tế, xoá bỏ nền kinh tế kế hoạch hoá, chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hội nghị Trung ương Đảng 6, khoá VI, đã khẳng định phát triển nền kinh tế hàng hoá là việc làm cần thiết, đến Đại hội VII( tháng 6-1991) Đảng tiếp tục nói rõ hơn về chủ trương này và đã khẳng định đây là chiến lược, là con đường đi lên chủ nghĩa xã hội cuả Việt Nam. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng khảng định: “ Phát triển nền kinh tế nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước”. Đại hội Đảng VIII (tháng 6- 1996) đưa ra một kết luận mới rất quan trọng:” Sản xuất hàng hoá không đối lập với chủ nghĩa xã hội mà là thành tựu phát triển của nhân loại, tồn tại khách quan cần thiết cho cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội đã được xây dựng, nhưng lúc đó mới có khái niệm về nền kinh tế hàng hoá, cơ chế thị trường, mãi đến Đại hội Đảng IX ( tháng 4-2001) mới chính thức đưa ra khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đại hội khẳng định: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là đường lối nhất quán, là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam. Đây là kết quả sau nhiều năm nghiên cứu, tìm tòi, tổng kết thực tiễn; và là bước phát triển mới về tư duy lí luận của Đảng cộng sản Vịêt nam.
Kết cấu đề tài:
1. Cơ sở lí luận
2. Cơ sở thực tiễn
3. Những giải pháp căn bản hình thành và phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 196
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 21
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16