Mã tài liệu: 128003
Số trang: 95
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Kinh tế chính trị
Đảng ta khẳng định: "Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững" [14, tr. 108-109]. ở đây những nhiệm vụ trọng yếu, nền tảng của chương trình giáo dục đại học là xây dựng một đội ngũ trí thức có nhân cách đạo đức trong sáng, làm chủ về chuyên môn nghiệp vụ, khỏe mạnh về thể chất đáp ứng tốt yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Điều đó sẽ tạo ra hệ điều chỉnh bên trong, tự giác, tự nguyện; làm cho sự quan tâm của con người đối với người khác cũng như đối với lợi ích của xã hội trở thành nhu cầu và sự thôi thúc từ nội tâm. Đây là yếu tố kích thích tính tích cực trong mỗi con người, hướng họ biết giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, góp phần khắc phục sự mất cân đối trong quá trình phát triển con người - xã hội dưới những tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ và cơ chế thị trường hiện nay.
Việt Nam, sau hơn 15 năm đổi mới, chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã đạt được những thành tựu đáng tự hào. Bên cạnh đó, kinh tế thị trường lại là mảnh đất màu mỡ nảy sinh nhiều yếu tố tiêu cực. Các tác động của kinh tế thị trường đã can thiệp, phá vỡ nhiều nét đẹp của văn hóa truyền thống, chà đạp lên những khuôn mẫu đạo đức, những giá trị đạo đức đích thực. Mặt khác, các thế lực thù địch đang tiến công chúng ta trên lĩnh vực văn hóa, đạo đức, lối sống, nhất là đối với thanh niên, sinh viên. Và thực tế ngày nay, đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai bản thân và tiền đồ đất nước.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1:Nhân cách đạo đức, tầm quan trọng của việc
Chương 2:Nhân cách đạo đức của sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và giải pháp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 4038
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 18
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 1086
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 750
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 774
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 689
⬇ Lượt tải: 17